Dòng Nội dung
1
Mối quan hệ giữa dân chủ và pháp luật theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ triết học / Nguyễn Mạnh Tường // Luật học. 2020. – Số 4, tr. 80-88.




Tiếp cận từ phương diện triết học chính trị, bài viết làm rõ mối quan hệ giữa dân chủ và pháp luật, bản chất, nội dung và sức mạnh của mối quan hệ này trong nhà nước của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh; chỉ ra tác động qua lại giữa dân chủ và pháp luật, trong đó dân chủ định ra mục đích, yêu cầu, nguyên tắc trong xây dựng pháp luật, còn pháp luật là cơ sở để thực hiện và phát huy dân chủ; vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ dân chủ về trật tự xã hội, quyền con người, trong đấu tranh với những biểu hiện dân chủ cực đoan, hình thức và các hành vi lợi dụng dân chủ vi phạm an ninh chính trị, trật tự xã hội và quyền làm chủ của nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
2
3
Ấn Độ hôm qua và hôm nay / Đinh Trung Kiên

Hà Nội : Chính trị quốc gia, 1995
184 tr. ; 19 cm.


Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Aspects philosophiques du droit international privé / Henri Batiffol

Paris : Dalloz, 2002
346 p. ; 24 cm.


Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Bản sắc văn hóa - một số cách tiếp cận / Lê Thúy Hạnh // Triết học. Số 9/2015, tr. 57 - 64.




Tác giả trình bày tổng quát cách tiếp cận khác nhau với khái niệm " bản sắc văn hóa" như cách tiếp cận truyền thống và cách tiếp cận biện luận; cách tiếp cận chủ thể; cách tiếp cận dựa theo phạm vi đối tượng; đưa ra nhận định chung về bản sắc văn hóa trong thời đại ngày nay mang bản sắc mở, liên tục đổi mới, đồng nhất hóa, gắn với ngôn ngữ và sự biểu đạt, là cái đặc thù trong triết học biện chứng.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)