Dòng Nội dung
1
Bàn thêm về tái phạm, tái phạm nguy hiểm / Phạm Văn Tỉnh // Nhà nước và Pháp luật. Số 10/2006, tr. 42 - 46.




Quy định về tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong Bộ luật hình sự năm 1999 đã được hiểu theo nhiều hướng khác nhau, tạo ra sự thiếu thống nhất trong hoạt động áp dụng pháp luật. Tác giả đã phân tích những giới hạn của pháp luật về tái phạm về thời gian, về đối tượng, về tính chất, hình phạt và lỗi. Đồng thời, thông qua việc mô hình hoá các quy định về tái phạm trong hai Bộ luật hình sự (năm 1985 và 1999), tác giả xác định những trường hợp luật dự liệu áp dụng tái phạm; đưa ra nhận xét cá nhân về sự bất hợp lý và hướng khắc phục quy định này trong Bộ luật hình sự
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Bức tranh thực tế về tình hình tái phạm, tái phạm nguy hiểm ở nước ta / Phạm Văn Tỉnh // Nhà nước và Pháp luật. Số 12/2006, tr. 58 - 66.




Khái quát về tình hình tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo các cấp độ khác nhau, như: tổng quan, theo nhóm, theo đơn vị hành vi phạm tội. Trên cơ sở đó, tác giả rút ra những nhận xét về một số vấn đề: hàng năm tỷ lệ người tái phạm chỉ chiếm 10%, tập trung vào một số nhóm đối tượng, một số loại tội phạm nhất định; so sánh tình tái phạm ở giai đoạn 2000-2002 với giai đoạn 1997-1999 và rút ra một số đặc điểm của tình hình tội phạm ở nước ta
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4
Đặc điểm định lượng của tình hình tội phạm ở nước ta hiện nay / Phạm Văn Tỉnh // Nhà nước và Pháp luật. Số 4/2005, tr. 73 - 83.




Việc đánh giá tình hình tội phạm cần được tiến hành trên cơ sở các đặc điểm định lượng và định tính. Đặc điểm định lượng của tình hình tội phạm được thể hiện ở một số nội dung: Xu hướng; cơ cấu tội phạm; mức độ chênh lệch giữa tội phạm được thực hiện và tội phạm được xử lý (tỷ lệ phá án); đồng thời tác giả đánh giá mức độ của tình hình tội phạm xét theo đơn vị nhóm, đơn vị tội danh
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Đặc điểm định tính của tình hình tội phạm ở nước ta hiện nay / Phạm Văn Tỉnh // Nhà nước và Pháp luật. Số 10/2005, tr. 65 - 76.




Tác giả sử dụng hai nguồn thông tin chính thức trong đó có sử dụng một loại thống kê là “Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự” của Toà án nhân dân tối cao để làm sáng tỏ cơ cấu cơ bản và cơ cấu chuyên biệt của tình hình tội phạm ở nước ta trên hai bình diện: Dự liệu và thực tế
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)