Dòng Nội dung
1
2
Bảo vệ người lao động làm việc trong các cơ sở gây ô nhiễm môi trường / Đỗ Ngân Bình // Luật học. Số 11/2006, tr. 3 - 10.




Tác giả đề cập tới khái niệm về cơ sở gây ô nhiễm môi trường và các biện pháp phòng ngừa nhằm bảo vệ quyền lợi, sức khoẻ người lao động làm việc trong các cơ sở gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, tác giả đưa ra một số nhận xét và kiến nghị về vấn đề này
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
3
Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao động Việt Nam / Đỗ Ngân Bình // Luật học. Số 3/2006, tr. 73 - 79.




Qua phân tích các quy định về bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo CEDAW trong pháp luật lao động Việt Nam thì Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng kể trong việc ban hành và thực hiện các chính sách, pháp luật ở nhiều phương diện. Bộ luật lao động, Nghị định 23/CP, Nghị định 12/CP... là những văn bản thể hiện sự cụ thể hoá CEDAW trong điều kiện thực tế ở Việt Nam
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
4
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trước, trong và sau đình công / Đỗ Ngân Bình // Khoa học pháp lý. 2007. - Số 6, tr. 30–33.




Khẳng định vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động khi xảy ra đình công. Phân tích các qui định trong Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2006 và kiến nghị một số biện pháp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trước, trong và sau đình công.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Các giải pháp tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp : đề án khoa học cấp Bộ / Bộ Tư pháp. Viện Khoa học pháp lý ; Vũ Thị Lan Anh chủ nhiệm đề án ; Thư ký đề án: Vũ Văn Cương, Nguyễn Thị Bích Hồng ; Phan Chí Hiếu,... [et al.].

Hà Nội, 2014
398 tr. ; 28 cm.
Bộ Tư pháp.
Nghiên cứu những vấn đề lý luận nền tảng về đào tạo cử nhân luật và tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật. Đánh giá thực trạng việc sử dụng các biện pháp nhằm đưa thực tiễn vào đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước có nền đào tạo luật mang tính thực tiễn cao như Mỹ, Úc trong việc tổ chức dạy-học và thực hành luật, đưa ra bài học kinh nghiệm và giải pháp có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam. Đề xuất các giải pháp tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)