Dòng Nội dung
1
2
Chủ nghĩa Mác và triết học Mác qua sự đánh giá của các học giả phương Tây / Nguyễn Minh Hoàn // Lý luận chính trị. Số 10/2015, tr. 28 - 32.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1549-chu-nghia-mac-va-triet-hoc-mac-qua-su-danh-gia-cua-cac-hoc-gia-phuong-tay.html



Nêu bản chất cách mạng và khoa học, chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng không những không chết mà còn tiếp tục đồng hành cùng với nhân loại ở thế kỷ XXI. Không ít các học giả tư sản nổi tiếng đã thừa nhận những giá trị ấy của chủ nghĩa Mác.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
4
5
Lý thuyết hành vi giao tiếp của J.Habermas trong cách nhìn về chủ nghĩa duy vật lịch sử của C. Mác/ Nguyễn Minh Hoàn, Nguyễn Chí Hiếu // Triết học. Số 10(305)/2016, tr. 54 - 61.




Nêu trong lịch sử xã hội loài người đầy biến động từ cuối thế kỷ 20 - đầu thế kỷ 21 đến nay, việc giải nghĩa căn nguyên đã đưa xã hội vận động , biến đổi chính là cơ sở hình thành nên hàng loạt lý thuyết phê phán khác nhau trong đó có Lý thuyết hành vi giao tiếp của J.Habermas - ra đời từ sự gợi mở bởi chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác. Nó không chỉ đóng góp cho sự phát triển của lý thuyết phê phán hiện đại mà còn đóng góp cơ sở lý luận cho sự thừa nhận sự biến đổi của xã hội nói chung, đặc biệt là thế giới phương Tây hiện nay. Quan trọng hơn, nó có nguồn gốc là sự phê phán từ chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác, lại gợi mở trở lại cho việc nhận thức sâu sắc hơn những giá trị bất diệt của chủ nghĩa Mác.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)