Dòng Nội dung
1
Ảnh hưởng của tôn giáo đến tư duy của người Việt về mối quan hệ con người và tự nhiên / Tô Lan Hiền // Lý luận chính trị. Số 9/2015, tr. 91 - 94.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/1493-anh-huong-cua-ton-giao-den-tu-duy-cua-nguoi-viet-ve-moi-quan-he-con-nguoi-va-tu-nhien.html



Bài viết là kết quả nghiên cứu đề tài "Ảnh hưởng của tôn giáo đến lối sống người Việt và ý nghĩa của nó trong việc xây dựng lối sống mới hiện nay" do quỹ Nafosted tài trợ. Giáo lý các tôn giáo giúp người Việt hướng tới những giá trị toàn thiện, hài hòa trong mối quan hệ Người - Người, Người - Giới tự nhiên.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Bàn về tôn giáo trong tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản", giá trị vận dụng và bổ sung, phát triển / Đỗ Lan Hiền // Triết học. Số 2/2018, tr. 21 - 28.




Tác giả bàn luận về nội dung tôn giáo được đề cập trong Tuyên ngôn cũng như những giá trị vận dụng và bổ sung, phát triển rút ra từ quan điểm này
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4
Cần hiểu đúng luận điểm “đấu tranh chống tôn giáo” và “làm cho tôn giáo đi đến chỗ tiêu vong thực sự” của chủ nghĩa Mác-Lênin / Đỗ Lan Hiền // Lý luận chính trị. 2020. - Số 8, tr. 88-94.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/3299-can-hieu-dung-luan-diem-%E2%80%9Cdau-tranh-chong-ton-giao%E2%80%9D-va-%E2%80%9Clam-cho-ton-giao-di-den-cho-tieu-vong-thuc-su%E2%80%9D-cua-chu-nghia-mac-lenin.html



Phân tích, làm rõ luận điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: “đấu tranh chống tôn giáo” không phải là để xoá bỏ tôn giáo, thiết lập một xã hội không có chỗ cho tôn giáo mà là để giải phóng triệt để quần chúng nhân dân lao động; tôn giáo chỉ tiêu vong thực sự khi xoá bỏ được hết các nền tảng quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội, các hiện tượng tạo ra sự “tha hoá” cần đến tôn giáo của con người.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Dân chủ, đồng thuận trong hoạch định và thực thi chính sách, luật pháp về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay / Đỗ Lan Hiền // Lý luận chính trị. Số 6/2016, tr 45 - 49.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1856-dan-chu-dong-thuan-trong-hoach-dinh-va-thuc-thi-chinh-sach-luat-phap-ve-ton-giao-o-viet-nam-hien-nay.html



Trong lịch sử chính trị Việt Nam, từ đầu thế kỷ 17, các chúa Trịnh và chúa Nguyễn và các đời vua nhà Nguyễn như Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức đã ra các sắc chỉ, chỉ dụ cấm đạo ( tôn giáo) hoặc phân sáp, thích chữ, tả đạo đối với giáo dân, làm tổn hại đến hòa khí của dân, của nước, tạo nên những hệ lụy ở nửa cuối thế kỷ 19. Đó là những bài học lịch sử trong hoạch định và thực thi chính sách, luật pháp với tôn giáo. Bài bàn về vấn đề dân chủ, đồng thuận trong việc xây dựng, thực hiện chính sách, pháp luật về tôn giáo.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)