Dòng Nội dung
1
Các bản hiến pháp làm nên lịch sử / Biên soạn và giới thiệu: Albert P. Blausein, Jay A. Sigler; Dịch: Võ Trí Hảo,... [et al.]; Hiệu đính: Nguyễn Minh Tuấn,... [et al.].

Hà Nội : Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2013
678 tr. ; 24 cm.


Đầu mục:5 (Lượt lưu thông:1) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Các tội phạm về xâm phạm sở hữu theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 : luận văn thạc sĩ Luật học / Nguyễn Khánh Phương ; TS. Lê Đăng Doanh hướng dẫn

Hà Nội, 2019
70 tr. ; 28 cm.

Trình bày một số vấn đề chung về các tội phạm xâm phạm sở hữu. Phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng các qui định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về các tội xâm phạm sở hữu, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự về các tội phạm này.
Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)

3
Giới hạn quyền tác giả trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam : luận văn thạc sĩ Luật học / Nguyễn Khánh Phương ; PGS. TS. Vũ Thị Hải Yến hướng dẫn

Hà Nội, 2021
90 tr. ; 28 cm.

Trình bày một số vấn đề lí luận chung về giới hạn quyền tác giả trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về giới hạn quyền tác giả trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học; từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về vấn đề này
Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)

4
Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chống lao động cưỡng bức, thực hiện cam kết của Việt Nam trong hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương / Nguyễn Khánh Phương // Nghiên cứu lập pháp. Số 18/2016 , tr. 50 - 56.
http://www.lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=99



Một trong những cam kết quan trọng của Việt Nam ở lĩnh vực lao động khi tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương là loại bỏ các hình thức lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc. Bài góp phần: nhận diện lao động cưỡng bức theo quy định của Tổ chức Lao động quốc tế; lý giải lý do tất yếu phải nghiên cứu hoàn thiện pháp luật nhằm chống lao động cưỡng bức;chỉ ra bất cập đang tồn tại trong quy định pháp luật Việt Nam liên quan vấn đề trên; kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)