Dòng Nội dung
1
Đại học Đông Dương trên hành trình khai phóng của dân tộc Việt Nam thời cận đại / Phạm Hồng Tung, Phạm Minh Thế // Nghiên cứu Lịch sử. Số 6/2016, tr. 3 - 10.




Đại học Đông Dương ra đời ngày 16/5/1906 tồn tại đến năm 1945, đào tạo được khoảng 3.000 sinh viên học tập và tốt nghiệp. Nhiều người trong số đó trở thành công chức, phục vụ chính quyền thuộc địa, nhiều người trở thành những lãnh đạo tài ba, kiệt xuất, kiên trung trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam cận đại như Nguyễn An Ninh, Nguyễn Thái Học, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Đặng Thai Mai, Nguyễn Đình Thi,... Tác giả đánh giá vị thế của nền giáo dục thuộc địa trong đó có Đại học Đông Dương trên hành trình khai phóng dân tộc thời cận đại và rút ra những bài học kinh nghiệm cho đổi mới và hội nhập giáo dục hiện nay.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
3
Về chính sách dân tộc của Đảng từ năm 1986 đến nay / Phạm Minh Thế // Lịch sử Đảng. Số 11/2015, tr. 72 - 76.




Nêu sự hình thành và phát triển của Việt Nam được tạo ra từ sức mạnh của sự hòa hợp, gắn kết dân tộc. Song để có được sức mạnh ấy, trước hết phải có chính sách dân tộc hợp lý, hợp tình, bảo đảm sự phát triển bền vững cho các tộc người, dù đó là tộc người đa số hay thiểu số. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước luôn coi vấn đề dân tộc là vấn đề cốt lõi của cách mạng, đã đưa ra và thực thi nhiều chính sách dân tộc, nhằm đưa dân tộc Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)