Dòng Nội dung
1
2
Ảnh hưởng của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đối với việc bảo hộ sáng chế tại Việt Nam / Vũ Thị Hải Yến // Luật học. Số 2/2016, tr. 60 - 67.




Nêu một số thách thức lớn cho các quốc gia đang phát triển như Việt Nam khi hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đặt ra những tiêu chuẩn bảo hộ mới, thậm chí cao hơn mức độ bảo hộ của Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền SHTT (Hiệp định TRIPs) trong khuôn khổ WTO. Đề xuất một số kiên quan đến bảo hộ sáng chế gây bất lợi cho các quốc gia đang phát triển như Việt Nam đã bị loại bỏ trong quá trình đàm phán. Phân tích những quy định của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đang đăth ra những thách thức trong việc bảo hộ sáng chế tại Việt Nam.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
3
Áp dụng "Dẫn chiếu ngược" tại khoản 3 Điều 827 Bộ luật dân sự Việt Nam như thế nào? / Nguyễn Thái Mai // Luật học. Số 3/1997, tr. 17 - 19.




Khi nghiên cứu khoản 3 điều 827 Bộ luật dân sự, tác giả trao đổi vấn đề "dẫn chiếu ngược"đã được quy định trong pháp luật việt nam và liên quan chặt chẽ đến việc áp dụng luật nước ngoài tại việt nam. Đây là nội dung rất quan trọng, cần hiểu một cách rõ ràng, đảm bảo cho việc dẫn chiếu ngược được đúng đắn
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
4
5
Áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự nước ngoài / Bành Quốc Tuấn // Nghiên cứu lập pháp. Số 18/2017, tr. 9 - 13, 39.
http://www.lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=26



Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc có đi có lại trong lĩnh vực tư pháp quốc tế và nêu những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để áp dụng nguyên tắc này vào thực tiễn.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)