Dòng Nội dung
1
Áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam đối với người chưa thành niên phạm tội / Mai Bộ // Toà án nhân dân. Số 5/2006, tr. 28 - 31.




Thẩm quyền và thủ tục bắt người chưa thành niên phạm tội cũng giống như bắt người đã thành niên phạm tội. Điều khác biệt cơ bản là cơ quan ra lệnh bắt người chưa thành niên phải thông báo cho gia đình, người đại diện hợp pháp của họ biết ngay sau khi bắt
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
3
Bàn về các biện pháp thay thế xử lý hình sự áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong Dự thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi) / Phan Anh Tuấn // Khoa học pháp lý. Số 8/2015, tr. 57 - 63.
https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=0a7f2784-6961-443b-962d-4bcbcecf74c5



Nghiên cứu những biện pháp thay thế xử lý hình sự áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội được quy định tại Mục B, Chương XII trong Dự thảo Bộ luật Hình sự. Tìm hiểu pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành và vấn đề xử lý chuyển hướng. Phân tích một số mâu thuẫn về lý luận và pháp luật đặt ra khi quy định về các biện pháp thay thế xử lý hình sự của Dự thảo Bộ luật Hình sự.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Bàn về mục tiêu của tư pháp hình sự người chưa thành niên / Hoàng Minh Đức, Nguyễn Phan Trung Anh // Nghề luật. Số 4/2017, tr. 64 - 70.
http://hocvientuphap.edu.vn/tapchingheluat/Lists/CacSoDaXuatBan/Attachments/152/so%204.%202017.pdf



Nêu tư pháp hình sự người chưa thành niên có ý nghĩa lý luận và thực tiễn chính trị và pháp lý. Nó không phải là phạm trù bất biến mà luôn thay đổi với đời sống pháp luật. Việc tiếp tục nghiên cứu, luận giải vấn đề trên là cần thiết trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)

5