Dòng Nội dung
1
Biến đổi quy mô và cơ cấu di dân của đồng bào các dân tộc thiểu số từ Đổi mới đến nay / Nguyễn Đình Tấn // Lý luận chính trị. 2020. - Số 6, tr. 64-69.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/3242-bien-doi-quy-mo-va-co-cau-di-dan-cua-dong-bao-cac-dan-toc-thieu-so-tu-doi-moi-den-nay.html



Sự biến đổi trong qui mô và cơ cấu di dân của các dân tộc thiểu số đã có đóng góp tích cực cho bản thân người di dân và sự phát triển của nơi đến, nhưng di dân cũng góp phần làm gia tăng khoảng cách kinh tế - xã hội giữa nơi đi và nơi đến, giữa thành thị và nông thôn và giữa các vùng kinh tế- xã hội. Các kết quả của nghiên cứu trình bày trong bài viết góp phần gợi ý cho các chính sách phát triển ở Việt Nam.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Dân số học / Tống Văn Đường Chủ biên, Nguyễn Đình Cử, Phạm Quý Thọ

Hà Nội: Giáo dục, 1997
121 tr.; 19 cm.

Giới thiệu bộ môn dân số học gồm 7 chương. Trình bày quy mô và cơ cấu dân số; mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng; mức chết; di dân và đô thị hoá; Dân số và phát triển; quy luật phát triển dân số và các quan điểm về dân số; dự báo và chính sách về dân số
Đầu mục:3 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Di dân ở Việt Nam trong thời kỳ 1954 - 1975 và những hệ quả / Nguyễn Trọng Phúc // Lịch sử Đảng. Số 11/2015, tr. 53 - 59.




Nêu trong những năm 1954 - 1975,việc di dân diễn ra gắn liền với sự kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đất nước bị chia cắt làm hai miền; phải tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước lâu dài để giành độc lập, thống nhất; xây dựng kinh tế- xã hội ở miền Bắc theo con đường XHCN. Những vấn đề chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội trên đất nước Việt Nam đã chi phối và tác động mạnh mẽ đến quá trình di dân diễn ra trên quy mô cả nước và ở nội bộ miền Bắc, miền Nam với các chế độ chính trị khác nhau và để lại những hệ quả.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Giáo trình Dân số và phát triển / Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Khoa Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực. Bộ môn Dân số và phát triển ; Chủ biên: Tống Văn Đường, Nguyễn Nam Phương ; Biên soạn: Võ Nhất Trí, ... [et al.]

Hà Nội : Đại học Kinh tế quốc dân, 2007
415 tr. ; 20,5 cm.
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Đầu mục:50 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Mạng lưới xã hội và hòa nhập xã hội của lao động nhập cư nghèo tại các đô thị Việt Nam / Phạm Văn Quyết, Trần Văn Kham // Lý luận chính trị. Số 4/2016, tr. 63 - 68.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1788-mang-luoi-xa-hoi-va-hoa-nhap-xa-hoi-cua-lao-dong-nhap-cu-ngheo-tai-cac-do-thi-viet-nam.html



Nêu vấn đề cùng với đô thị hóa là gia tăng dòng di cư từ nông thôn ra đô thị, kéo theo hàng loạt vấn đề xã hội nảy sinh; nổi bật là vấn đề hòa nhập của người di cư. Khảo sát về sự ảnh hưởng của mạng lưới xã hội đến hòa nhập xã hội : tìm việc làm, giao tiếp hàng ngày... cho thấy người lao động nhập cư nghèo ở đô thị chỉ bó hẹp trong quan hệ với người thân, anh em. họ hàng,...Từ đó, kiến nghị: tạo dựng mạng lưới dịch vụ xã hội trợ giúp, lập các mô hình dịch vụ công tác xã hội, trợ giúp cá nhân - nhóm, trợ giúp đồng đẳng,... thúc đẩy hòa nhập xã hội của nhóm đối tượng này.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)