Dòng Nội dung
1
Ấn Độ hôm qua và hôm nay / Đinh Trung Kiên

Hà Nội : Chính trị quốc gia, 1995
184 tr. ; 19 cm.


Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Ảnh hưởng của Nho giáo đến kế sách ngoại giao, quân sự thời phong kiến và ý nghĩa đối với hiện nay / Phạm Thanh Hằng // Lý luận chính trị. Số 8/2015, tr. 55 - 59.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1397-anh-huong-cua-nho-giao-den-ke-sach-ngoai-giao-quan-su-thoi-phong-kien-va-y-nghia-doi-voi-hien-nay.html



Qua nhiều thế kỷ hiện diện ở Việt Nam, Nho giáo đã từng có được vị trí nhất định trong hệ tư tưởng chính trị - xã hội thời phong kiến, những giáo huấn của nó đã ăn sâu, trở thành triết lý sống, lối tư duy của người dân Việt nhiều thế hệ và cả hiện nay. Bài viết trao đổi về những ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong chính sách ngoại giao, quân sự của các triều đại phong kiến Việt Nam và ý nghĩa của nó trong thời kỳ hiện nay.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
Ba mươi năm phát triển kinh tế và văn hoá của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà / Tổng cục Thống kê

Hà Nội : Sự thật, 1978
205 tr. ; 19 cm.
Tổng cục Thống kê.
Sự phát triển kinh tế, văn hoá, xây dựng nước Việt nam dân chủ cộng hoà trong 30 năm; Chỉ tiêu tổng hợp của nền kinh tế quốc dân: Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện, thương nghiệp. Đời sống, giáo dục, văn hoá, y tế; Việt nam quan hệ ngoại giao với thế giới
Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Bác Hồ trong trái tim các nhà ngoại giao

Hà Nội: Chính trị quốc gia, 1999
288 tr.; 19 cm.

Tập hợp các bài viết của các đồng chí đã từng được tiếp xúc với Bác Hồ và nghiên cứu tư tưởng của Bác trên lĩnh vực ngoại giao
Đầu mục:10 (Lượt lưu thông:1) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Bang giao Đại Việt - Champa thế kỷ X - XV (Qua nguồn tài liệu chính sử) / Đinh Đức Tiến // Nghiên cứu Lịch sử. Số 7/2016, tr.11 - 21.




Nêu và phân tích quan hệ ngoại giao giữa Đại Việt và Champa từ thế kỷ X - XV. Đây là quan hệ ngoại giao của hai mô hình / thể chế chính trị khác nhau: mô hình Đông Á tập quyền với mô hình Nam Á phân quyền; giữa tư tưởng Nho Giáo và Bà La Môn; giữa văn hóa lục địa với văn hóa biển...Quan hệ trên đã hoàn thành vai trò, sứ mệnh lịch sử đối với sự hưng vong và phát triển của 2 nước. Sự chấm dứt của vương quốc Champa trong lịch sử chính là sự mở đầu cho sự định hình và phát triển của dân tộc Việt Nam sau này.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)