Dòng Nội dung
1
Bốn quan điểm có tính phương pháp luận của V.I.Lênin trong phần kết luận của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán / Nguyễn Anh Quốc, Trịnh Thanh Tùng // Triết học. 2020. – Số 1, tr. 15-24.




Trình bày bốn quan điểm có tính phương pháp luận của V.I.Lênin trong phần kết luận của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, bốn quan điểm đó không chỉ là nguyên tắc phương pháp luận trong việc xem xét, đánh giá bất cứ một trào lưu triết học nào mà còn là kim chỉ nam trong việc đấu tranh, bảo vệ và phát triển triết học Mác xít.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Bút ký triết học / V.I. Lê-nin

Hà Nội : Chính trị quốc gia, 2004
853 tr. ; 21 cm.


Đầu mục:6 (Lượt lưu thông:3) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Giáo trình Triết học Mác - Lê Nin / Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh ; Biên soạn: Nguyễn Duy Quý,... [et al.]

Hà Nội : Chính trị quốc gia, 1999
670 tr. ; 20 cm.

Giáo trình gồm 15 chương, được sắp xếp theo lôgic nội tại của bản thân tri thức triết học và không chia thành 2 phần riêng là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trình bày triết học Mác - Lê Nin với tính cách là một khối thống nhất hữu cơ của các quan điểm vừa biện chứng, vừa duy vật về tự nhiên, xã hội và tư duy
Đầu mục:17 (Lượt lưu thông:21) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Hệ tư tưởng Đức / C. Mác, Ph. Ănghen

Hà Nội : Chính trị quốc gia, 2004
1006 tr. ; 20, 5 cm.


Đầu mục:6 (Lượt lưu thông:1) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Một số quan niệm tiêu biểu về chân lý trong triết học phương Tây trước Mác / Đới Thị Thêu // Triết học. // Viện Triết học, Số 5/2017, tr. 87 - 94.




Trên cơ sở trình bày một số quan niệm tiêu biểu về chân lý qua hai khuynh hướng chính là CNDV và CNDT trong lịch sử triết học phương Tây trước Mác, tác giả chỉ ra giá trị và hạn chế của những quan niệm này, giúp người đọc thấy việc các nhà sáng lập triết học Mác đã kế thừa ở điểm nào và phát triển nội dung nào trong các quan niệm này khi lấy đó làm tiền đề lý luận để xây dựng học thuyết về chân lý.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)