Dòng Nội dung
1
Công xã nông thôn phương Đông trong quan niệm của C. Mác / Phạm Quỳnh Chinh // Triết học. Số 4(311)/2017, tr. 64 - 71.




Bài nghiên cứu quan niệm của Mác về chuyển tiếp xã hội cộng sản nguyên thủy lên xã hội phong kiến là sự tồn tại của chế độ công xã nông thôn - hình thái phổ quát trong lịch sử nhân loại. Tuy nhiên chế độ công xã nông thôn ở phương Đông khác phương Tây. Ở phương Đông nó tồn tại dai dẳng với đặc trưng quan trọng nhất là chế độ công hữu về ruộng đất và sự không tách rời thủ công nghiệp và nông nghiệp. Nghiên cứu công xã nông thôn phương Đông ngoài ý nghĩa học thuật còn ý nghĩa thực tiễn.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
3
Khổng giáo với quá trình hiện đại hóa xã hội / Trần Thanh Giang // Triết học. Số 9/2015, tr. 25 - 32.




Trên cơ sở phân tích, làm rõ quan niệm của Khổng giáo về vấn đề con người, phê phán những quan điểm thiếu khách quan của một số học giả phương Tây, nhất là quan niệm của M. Weber về khả năng hiện đại hóa xã hội ở các nước phương Đông cùng với nền văn hóa Khổng giáo chiếm ưu thế; bài khẳng định, ngày nay Khổng giáo vẫn có tác động và ảnh hưởng lớn đến quá trình hiện đại hóa xã hội.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
5