Dòng Nội dung
1
2
Bàn về một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về tranh tụng tại phiên toà / Nguyễn Mạnh Tiến // Toà án nhân dân. Số 17/2005, tr. 3 - 7.




Tranh tụng tại phiên toà có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định sự thật khách quan của vụ án. Nhìn chung những văn bản pháp luật hiện hành có nhiều điểm chi tiết cụ thể về việc tranh tụng tại phiên toà, tạo tiền đề khá đầy đủ cho tranh tụng. Nhưng thực tế những quy định đó chưa thực sự đảm bảo sự đồng bộ và chi tiết cần thiết để việc tranh tụng tại phiên toà diễn ra hiệu quả nhất. Qua đó tác giả nêu và phân tích một vài hạn chế cần được khắc phục
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Bàn về nguyên tắc độc lập xét xử của toà án và việc tăng cường tranh luận tại phiên toà xét xử hình sự / Đỗ Thị Ngọc Tuyết // Kiểm sát. Số 7/2004, tr. 16 - 18, 32.




Trình bày và lý giải những nội dung cơ bản của nguyên tắc khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Đây là nguyên tắc có ý nghĩa nhằm đảm bảo tính khách quan trong hoạt động xét xử đảm bảo việc ban hành những bản án và quyết định của toà án có căn cứ và hợp pháp
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
5
Bàn về tư cách tố tụng của bị cáo không kháng cáo, không bị kháng cáo, kháng nghị tại phiên toà phúc thẩm / Mai Bộ // Toà án nhân dân. Số 6/2005, tr. 20 - 22.




Theo tác giả, dù không kháng cáo, không bị kháng cáo, kháng nghị nhưng được toà án cấp phúc thẩm triệu tập tham gia phiên toà thì họ vẫn được xác định tư cách tố tụng là bị cáo trong vụ án. Tuy nhiên không cần phải thực hiện đầy đủ các bước trong thủ tục tố tụng (giải thích quyền và nghĩa vụ, tranh luận, nói lời sau cùng...) như đối với bị cáo kháng cáo hoặc bị kháng cáo, kháng nghị
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)