Dòng Nội dung
1
2
3
Chế độ sở hữu và vấn đề giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN / Nguyễn Tấn Hùng // Lý luận chính trị. Số 7/2016, tr. 30 - 34.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1879-che-do-so-huu-va-van-de-gia-tri-thang-du-trong-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia.html



Nêu và phân tích những quan điểm của các nhà kinh điển mác xít về chế độ sở hữu, giá trị thặng dư trong nền kinh tế trị trường định hướng XHCN dưới góc độ nhận thức lại và vận dụng tại Nga qua chính sách kinh tế mới của Lê nin và chính sách kinh tế hiện nay tại Việt Nam.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Cơ sở hình thành chế độ sở hữu trong Hiến pháp / Nguyễn Quang Đức // Nghiên cứu lập pháp. Số 19/2018, tr. 8 - 14.
http://www.lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=50



Nêu quan niệm về sở hữu và chế độ sở hữu trong Hiến pháp, cơ sở hình thành chế độ sở hữu trong Hiến pháp: cơ sở tư tưởng, chính trị, xã hội, pháp lý.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Cơ sở lý luận của việc đa dạng hóa các hình thức sở hữu ở Việt Nam hiện nay / Đặng Thị Lan, Lê Thị Vinh // Triết học. Số 11(306)/2016, tr. 33 - 42.




Nêu quá trình đổi mới quan hệ sở hữu ở nước ta hiện vẫn còn nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ trên phương diện lý luận và thực tiễn. Những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin về sở hữu vẫn là căn cứ quan trọng để xây dựng mô hình kinh tế Việt Nam hiện nay. Chúng ta đang phát triển kinh tế thị trường định hướngXHCN dựa trên cơ sở đa dạng hóa các hình thức sở hữu. Quan điểm của các nhà kinh điển về vai trò của sở hữu, về quy luật biến đổi quan hệ sở hữu, về tính tất yếu của sự đa dạng hóa các hình thức sở hữu trong giai đoạn quá độ, điều kiện để có thể xóa bỏ chế độ tư hữu... là những điểm tựa quan trọng để tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chế độ sở hữu ở Việt Nam.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)