Dòng Nội dung
1
Góp phần tìm hiểu thế giới quan đa thần tự nhiên trong kinh Veda / Trịnh Thanh Tùng // Triết học. Số 11/2015, tr. 83 - 90.




Veda là bộ kinh quan trọng trong văn hóa Ấn Độ. Nó được hình thành rất sớm với nội dung tư tưởng đa dạng, phong phú; trong đó, thế giới quan thần thoại tôn giáo có tính chất đa thần tự nhiên là nội dung nổi bật. Nó giải thích thế giới và nhân sinh bằng biểu tượng các vị thần tự nhiên, sau đó, quan niệm về thế giới ấy tiến triển từ kiểu quan niệm về các thần linh trên núi Olympian đến thuyết nhất thần, hòa trộn với nó là thuyết nhất nguyên. Kinh Veda, vì thế không chỉ là cội nguồn văn hóa Ấn Độ mà còn là nguồn gốc triết lý của các trường phái triết học tôn giáo Ấn Độ.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Triết học. :. Tập 1 : / : dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học /. / Bộ Giáo dục và Đào tạo ; Chủ biên: Vũ Ngọc Pha, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui ; Doãn Chính.

Hà Nội : Chính trị quốc gia, 1999
343 tr. ; 19 cm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Đầu mục:122 (Lượt lưu thông:101) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4
Vấn đề đẳng cấp thời kỳ anh hùng ca trong triết học Ấn Độ / Nguyễn Thị Phương Mai // Triết học. Số 7/2016, tr. 60 - 67.




Nêu vấn đề đẳng cấp được coi là một trong những đặc trưng của xã hội Ấn Độ. Hệ thống đẳng cấp này ra đời, tồn tại, được củng cố bằng các cơ sở tôn giáo và xã hội, chịu tác động trực tiếp từ vận động của xã hội. Giai đoạn Anh hùng ca là giai đoạn có sự thay đổi rõ rệt nhất. Trong giai đoạn này, hệ thống đẳng cấp được củng cố vững chắc hơn bằng các điều luật, rõ ràng hơn qua các văn bản mang tính nhà nước. Đây là điều kiện để hệ thống này tiếp tục thể hiện vai trò của nó trong xã hội Ấn Độ. Bài nêu những yếu tố xã hội và tôn giáo, lý giải làm rõ sự thay đổi đẳng cấp dựa trên các tác phẩm nổi tiếng là Bhagavad - Gita, Manusmiti và Arthashastra.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)