Dòng Nội dung
1
Bang giao Đại Việt - Champa thế kỷ X - XV (Qua nguồn tài liệu chính sử) / Đinh Đức Tiến // Nghiên cứu Lịch sử. Số 7/2016, tr.11 - 21.




Nêu và phân tích quan hệ ngoại giao giữa Đại Việt và Champa từ thế kỷ X - XV. Đây là quan hệ ngoại giao của hai mô hình / thể chế chính trị khác nhau: mô hình Đông Á tập quyền với mô hình Nam Á phân quyền; giữa tư tưởng Nho Giáo và Bà La Môn; giữa văn hóa lục địa với văn hóa biển...Quan hệ trên đã hoàn thành vai trò, sứ mệnh lịch sử đối với sự hưng vong và phát triển của 2 nước. Sự chấm dứt của vương quốc Champa trong lịch sử chính là sự mở đầu cho sự định hình và phát triển của dân tộc Việt Nam sau này.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Chiến lược và hoạt động của công ty Đông Ấn Anh ở Đông Á và Đại Việt trong hai thập niên đầu thế kỷ XVII / Trần Ngọc Dũng // Nghiên cứu Lịch sử. Số 10/2017, tr. 67 - 77.




Bài viết góp phần nhận thức thêm về hoạt động của Công ty Đông Ấn Anh trong hai thập niên đầu thế kỷ XVII tại Đông Á và Đại Việt (1614 - 1619) và đưa ra nhận xét về những hoạt động trên.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4
5
Chính sách văn hóa của nhà Minh với Đại Việt (1407 - 1427) / Nguyễn Văn Kim // Nghiên cứu Lịch sử. Số 6/2015, tr. 3 - 17.




Bài nêu chính sách văn hóa của nhà Minh với Đại Việt từ năm 1407 - 1427 gồm các chính sách: Triệt hạ nguồn nhân lực bảo tồn, sáng tạo văn hóa, chính sách tàn phá, hủy diệt văn hóa và thiết lập cơ sở đào tạo, đồng hóa văn hóa đối với nước ta.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)