Dòng Nội dung
1
Lịch sử triết học. /. Tập 1 / Nguyễn Hữu Vui chủ biên ; Phạm Ngọc Thanh, Nguyễn Đăng Quý, Bùi Đăng Dương.

Hà Nội : Tư tưởng Văn hoá, 1991
286 tr. ; 19 cm.


Đầu mục:6 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Lịch sử triết học. /. Tập 1, Triết học cổ đại / Chủ biên: Nguyễn Thế Nghĩa, Doãn Chính ; Biên soạn: Trương Văn Chung, Đinh Ngọc Thạch.

Hà Nội : Khoa học Xã hội, 2002
993 tr. ; 24 cm.

Cuốn sách gồm 3 phần, phân tích lịch sử triết học như một khoa học - đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của nó; lịch sử triết học phương Đông cổ đại; lịch sử triết học phương Tây cổ đại
Đầu mục:6 (Lượt lưu thông:4) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Quan niệm của Trang Tử về chuẩn mực xã hội và phương pháp xử nhân, tiếp vật trong cuộc sống / Cung Thị Ngọc // Triết học. Số 2/2016, tr. 42 - 48.




Nêu quan niệm về chuẩn mực xã hội và phương pháp xử nhân, tiếp vật là một nội dung đặc sắc trong tư tưởng của Trang Tử. Với thái độ hoài nghi, ông đã phủ nhận những giá trị của cuộc sống và xóa nhòa ranh giới của mọi chuẩn mực xã hội. Trên cơ sở đó, ông đưa ra phương pháp xử nhân, tiếp vật nhuốm mầu yếm thế: Đối xử với người khác nên vô tình, vô đãi, tiếp thu mọi vật nên vô vi, vô cầu và khi đã đạt tới độ hư kỷ ( quên bản thân) - bậc cao nhất của xử thế, con người sẽ trở nên tự do, tự tại tuyệt đối. Tìm hiểu quan niệm này giúp ta suy ngẫm thấu đáo hơn về giá trị cuộc sống và đúc rút kinh nghiệm xử thế phù hợp.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Triết học cổ đại / Lê Công Sự

Hà Nội : Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2014
726 tr. ; 20,5 cm.

Trình bày những vấn đề lý luận chung về triết học. Nghiên cứu một số nền triết học cổ đại trên thế giới bao gồm: triết học Ấn Độ cổ đại, triết học Trung Quốc cổ đại và triết học Hy Lạp cổ đại.
Đầu mục:5 (Lượt lưu thông:2) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Tư tưởng về con người trong triết học Trung Quốc cổ đại / Nguyễn Anh Quốc // Triết học. Số 11/2015, tr. 47 - 52.




Phản ánh đặc điểm, điều kiện lịch sử - xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc, tư tưởng về con người trong triết học Trung Quốc cổ đại được hình thành và phát triển. Đây là chủ đề lớn; tập trung vào trình bày, lý giải các vấn đề: Nguồn gốc, bản tính con người; vai trò vị trí của con người trong thế giới, trong xã hội; vấn đề giáo hóa con người. Với thế giới quan và địa vị xã hội khác nhau, triết học Trung Quốc cổ đại đã đưa ra các quan điểm với khuynh hướng, tính chất phong phú, đa dạng khác nhau về vấn đề này.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)