Dòng Nội dung
1
Cơ chế ba bên của Luật tổ chức lao động quốc tế (ILO): Cơ sở lý luận / Phạm Công Trứ // Nhà nước và Pháp luật. Số 6/2007, tr. 49 - 57.




Bài viết đề cập đến quyền lực cơ chế ba bên, vì sao cần phải chia sẻ quyền lực, lợi ích cơ chế ba bên, vì sao phải chia sẻ lợi ích, tại sao lại phải cân bằng giữa sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Cơ chế ba bên của tổ chức lao động quốc tế (ILO): Cơ sở lí luận / Phạm Công Trứ // Nhà nước và Pháp luật. Số 12/2006, tr. 50 - 57.




Cơ chế ba bên trong quan hệ lao động là mối quan hệ giữa Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động trong các quan hệ lao động, trong đó mỗi bên là một chủ thể độc lập. Để hiểu rõ về cơ chế này, tác giả phân tích khái niệm quan hệ lao động và hệ thống quan hệ lao động; đặc biệt, tác giả đi sâu phân tích các yếu tố cấu thành hệ thống quan hệ lao động, gồm: đầu vào của hệ thống (các thành viên, hệ tư tưởng và môi trường lao động), quy trình của các quan hệ (đơn phương, song phương, tam phương) và kết quả đầu ra của hệ thống
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Cơ chế ba bên của Tổ chức lao động quốc tế (ILO): Khái niệm và cơ sở pháp lý / Phạm Công Trứ // Nhà nước và Pháp luật. Số 6/2006, tr. 45 - 52.




Cơ chế ba bên là một cơ chế dân chủ trong quan hệ công nghiệp. Bài viết chủ yếu tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất của cơ chế ba bên dưới hai góc độ: khái niệm và cơ sở pháp lý quốc tế của cơ chế ba bên
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
5