Dòng Nội dung
1
2
Bàn về cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và Nhà nước trong khuôn khổ Hiệp định EVFTA và CPTPP / Trần Việt Dũng // Nhà nước và Pháp luật. 2019. – Số 4, tr. 77-84.




Phân tích tổng quan những vấn đề còn gây tranh cãi của cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và Nhà nước (ISDS) truyền thống; giới thiệu và đánh giá ISDS trong khuôn khổ hai hiệp định thương mại quan trọng là Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu và Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Phân tích một số giải pháp đã được Việt Nam áp dụng để hạn chế rủi ro từ ISDS và những chiến lược cần phải thực hiện để bảo vệ quyền lợi cho Nhà nước một các hệ thống và hiệu quả trước các vụ tranh chấp với nhà đầu tư.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Bảo hộ quyền chuyển vốn và lợi nhuận của nhà đầu tư ASEAN theo quy định của ASEAN và thực tiễn của Việt Nam / Nguyễn Quỳnh Anh // Luật học. 2019. - Số 7, tr. 3-12, 41.




Phân tích cụ thể Điều 13 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN về chuyển vốn và lợi nhuận ra nước ngoài của nhà đầu tư ASEAN, quá trình nội luật hoá các qui định của ASEAN về quyền này vào pháp luật đầu tư của Việt Nam và đánh giá sự tương thích của pháp luật Việt Nam với các qui định của Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
4
Bảo vệ kì vọng chính đáng của nhà đầu tư trong pháp luật đầu tư quốc tế và một số lưu ý cho Việt Nam / Đào Kim Anh // Luật học. Số 4/2018, tr. 3 - 17.




Bài viết phân tích cơ sở hình thành của học thuyết về kì vọng chính đáng của nhà đầu tư trong pháp luật đầu tư quốc tế và thực tiễn áp dụng học thuyết này trong giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước tiếp nhận đầu tư; đưa ra một số lưu ý cho Việt Nam trong việc kí kết và thực hiện các hiệp định đầu tư; ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phát sinh tranh chấp do hành vi phá vỡ kì vọng của nhà đầu tư.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
5