Dòng Nội dung
1
Bài học lịch sử từ triết lý giáo dục của Phan Bội Châu / Phạm Thị Thanh Tuyền // Triết học. Số 10/2017, tr.87 - 92.




Nêu và phân tích giáo dục là một trong những vấn đề đặc sắc trong triết lý giáo dục của Phan Bội Châu. Nó ảnh hưởng lớn với xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu XX và là bài học thiết thực với thực tiễn xã hội hiện nay. Đó là bài học phải luôn đổi mới giáo dục về nội dung và phương pháp, và phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, phục vụ lợi ích dân tộc, nhân dân; chú ý giáo dục toàn diện con người, tạo những con người phát triển trí tuệ, năng lực chuyên môn, hoàn thiện nhân cách, phục vụ Tổ quốc..
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Cần có triết lí giáo dục ở Trường Đại học Luật Hà Nội / Lê Thanh Thập // Luật học. Số 6/2018, tr. 82 - 90.




Trên cơ sở phân tích nội dung, vai trò của triết lí nói chung và triết lí giáo dục nói riêng; xuất phát từ mục tiêu đào tạo và thực tiễn truyền thống văn hoá của Trường Đại học Luật Hà Nội, bài viết nêu rõ tầm quan trọng của việc xác định triết lí giáo dục và đề xuất triết lí giáo dục ở Trường Đại học Luật Hà Nội.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
3
4
5
Góp phần tìm hiểu triết lý giáo dục của Phan Bội Châu / Phạm Thị Thanh Tuyền // Triết học. Số 2(309)/2017, tr. 86 - 92.




Nêu Phan Bội Châu(1867 - 1940) là một trong những nhà tư tưởng lớn của Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Trong nội dung tư tưởng khá phong phú và sâu sắc của ông, vấn đề nổi bật có ý nghĩa thiết thực nhất, đó là triết lý giáo dục, thể hiện quan điểm về mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp giáo dục, cách tổ chức, quản lý giáo dục, thi cử, bồi dưỡng sử dụng nhân tài...Nếu bỏ qua những hạn chế do hoàn cảnh lịch sử quy định, triết lý giáo dục của ông vẫn là bài học lịch sử bổ ích trong công cuộc đổi mới giáo dục và đào tạo nước ta hiện nay.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)