Dòng Nội dung
1
2
Bình đẳng giới trong gia đình / Ngô Thị Hường // Luật học. Số 5/2012, tr. 41 - 47.




Đề cập đến bình đẳng về phân công lao động, về tiếp cận về kiểm soát các nguồn lực, về quyền quyết định các vấn đề, về quyền được hưởng sự chăm sóc và được tôn trọng thân thể, nhân phẩm, danh dự, uy tín trong gia đình
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
3
Bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm người khác trong một số bộ luật ở Việt Nam thời phong kiến / Hồ Bảo // Luật học. 2020. – Số 2, tr. 3-10.




Bài viết nghiên cứu truyền thống pháp luật Việt Nam thông qua một số Bộ luật tiêu biểu trong thời đại phong kiến Việt Nam nhằm phát hiện và kế thừa những tiến bộ trong lịch sử lập pháp dân tộc về bảo vệ danh dự, uy tín, nhân phẩm cá nhân để giữ gìn trật tự, đạo đức xã hội; đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
4
Hoàn thiện nhân cách gắn với tạo dựng uy tín của người cán bộ lãnh đạo / Nguyễn Thành Hòa // Tổ chức Nhà nước. Số 7/2015, tr. 35 - 37.
https://tcnn.vn/news/detail/33958/Hoan-thien-nhan-cach-gan-voi-tao-dung-uy-tin-cua-nguoi-can-bo-lanh-dao.html



Nêu nhân cách của người lãnh đạo cần được hoàn thiện để hội đủ các yếu tố cần thiết về đức và tài, phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu công cuộc xây dựng đất nước. Về phẩm chất phải tuyệt đối trung thành với tổ quốc, nhân dân, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm. Về năng lực phải có tư duy lý luận, tư duy chiến lược, năng lực tổ chức, năng lực thu phục lòng người
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5