Dòng Nội dung
1
2
3
Cần tư duy đa lĩnh vực trong nghiên cứu lập pháp / Bùi Ngọc Sơn // Nghiên cứu lập pháp. 2004. - Số 6, tr. 18–19.
http://lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=189



Phân tích hậu quả của tư duy chủ biệt trong nghiên cứu lập pháp dẫn tới tới nhiều đạo luật ra đời mà không tính toán đến sự tác động đa chiều của xã hội, không được xã hội chấp nhận. Từ đó, đề xuất 3 khuyến nghị hướng tới tư duy đa chiều trong hoạt động nghiên cứu lập pháp.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Đổi mới tư duy pháp lí và những hiệu ứng cơ bản của đổi mới tư duy pháp lí trong quá trình hoàn thiện Nhà nước và pháp luật Việt Nam / Lê Minh Tâm // Luật học. Số 12/2006, tr. 41 - 49.




Tác giả khái quát về thực tiễn đổi mới tư duy pháp lí ở nước ta trong thời gian qua; ghi nhận những thành tựu đã đạt được của việc đổi mới đó, như: làm thay đổi căn bản trong nhận thức về nhiều vấn đề về nhà nước và pháp luật, làm thay đổi những tư tưởng, quan niệm lạc hậu trong việc tiếp cận và xử lý các vấn đề về nhà nước và pháp luật… Tác giả phân tích những nội dung chủ yếu thể hiện kết quả của quá trình đổi mới tư duy pháp lí
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
5
Một số vấn đề pháp lý của quá trình toàn cầu hoá / Lê Minh Thông // Nghiên cứu lập pháp. 2003. - Số 1, tr. 65-75.
http://lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=160



Hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra hàng loạt vấn đề pháp lí trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Tác giả trình bày trật tự pháp lí quốc tế mới thông qua phân tích vai trò của các nguyên tắc, điều ước quốc tế, các bộ luật ứng xử, không gian pháp lí mới và sự xâm nhập qua lại giữa các hệ thống pháp luật có tính quốc tế. Chỉ ra yêu cầu bức thiết cần thay đổi tư duy pháp lí ở nước ta và đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng một hệ thống pháp luật vừa dân tộc, vừa hiện đại, vừa mang đặc điểm Việt Nam vừa tương thích với các chuẩn mực pháp lí quốc tế.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)