Dòng Nội dung
1
2
3
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ bạo lực gia đình đối với phụ nữ các tỉnh miền núi phía Bắc / Đỗ Ngọc Khanh // Tâm lý học. Số 8/2017, tr. 29 - 42




Nêu tỷ lệ phụ nữ các tỉnh miền núi phía Bắc bị bạo lực gia đình khá cao và cao hơn so với tỷ lệ phụ nữ trong cả nước. Nghiên cứu 622 phụ nữ tuổi trung bình 40,75 ở các tỉnh miền núi phía Bắc nhằm làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực gia đình. Kết quả cho thấy, dân tộc, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế, nghề nghiệp, người sống cùng gia đình, nơi gặp gỡ và làm quen trước hôn nhân, lý do kết hôn là những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ bạo lực gia đình với họ.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu thực trạng xây dựng và thi hành pháp luật về dân tộc thiểu số, miền núi / Lê Hồng Hạnh // Nhà nước và Pháp luật. 2019. – Số 4, tr. 3-17.




Bài viết đề cập đến cách tiếp cận nghiên cứu thực trạng xây dựng, thi hành pháp luật về vấn đề dân tộc thiểu số, miền núi. Tác giả đưa ra quan điểm về các khái niệm như: Dân tộc thiểu số, "thể chế" nhằm làm sáng tỏ hơn cách tiếp cận vấn đề, hướng tới hoàn thiện vững chắc hệ thống pháp luật và chính sách hiện hành.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5