Dòng Nội dung
1
2
Quan niệm của thuyết hiện sinh về cái chết và ý nghĩa của nó với xã hội phát triển / Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Thị Thuý Sương // Triết học. 2020. – Số 1, tr. 65-71.




Đề cập đến quan niệm của thuyết hiện sinh về cái chết - quan niệm đó còn có thể có sự chênh với hiện thực, nhưng vẫn là một tiếp cận có ý nghĩa nhân sinh khi nghiên cứu về vấn đề con người, văn hoá trong xã hội phát triển.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Quan niệm nhân sinh của người Việt xưa / Vũ Minh Tâm // Triết học. Số 10/2013, tr. 22 - 27.





Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Vấn đề nhân sinh trong quan niệm của các trí thức Nho học Việt Nam thế kỷ XVI / Vũ Thị Thảo // Triết học. 2020. – Số 12, tr. 70-76.




Đưa ra quan niệm của các trí thức Nho học Việt Nam thế kỉ XVI về bản thể con người và bản tính con người; đồng thời nêu quan niệm của các nhà trí thức Nho học Việt Nam thế kỉ XVI về số mệnh con người, việc tu thân và ứng xử với thời cuộc.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Vấn đề nhân sinh trong triết lý thiền Phật giáo đời Trần / Doãn Chính // Triết học. Số 6/2018, tr. 60 - 69.




Trình bày vấn đề nhân sinh trong triết học thời Trần, qua những quan điểm về giá trị, mục đích, thái độ, hành động sống của con người, về giá trị đạo đức, việc tu luyện trí tuệ, đạo đức, về sự sống và cái chết của con người mang đậm dấu ấn của thiền, với các nhà tư tưởng tiêu biểu, như Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)