Dòng Nội dung
1
2
Tổng quan các thang công cụ đánh giá căng thẳng sau sang chấn theo DSM-V / Nguyễn Cao Minh, Hoàng Nhật // Tâm lý học. 2019. - Số 12, tr. 26–40.




Nghiên cứu tổng quan các thang công cụ đánh giá căng thẳng sau sang chấn theo DSM-V. Liệt kê 7 thang đo có hiệu lực PTSD-V, các thông số của các thang đo, các thang này có thể thích ứng văn hóa để dùng trong thực hành và nghiên cứu ở Việt Nam.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Trầm cảm ở phụ nữ Việt Nam / Đỗ Ngọc Khanh // Tâm lý học. Số 1(214)/2017, tr. 50 - 60.




Nêu kết quả nghiên cứu thấy tỷ lệ trầm cảm ở phụ nữ Việt Nam là 5,0%. Người sống ở nông thôn có nguy cơ cao hơn ở thành phố. Phụ nữ độ tuổi từ 30 - 50 có mức tràm cảm cao hơn so với phụ nữ dưới 30 tuổi và trên 50 tuổi. Những phụ nữ bị bạo hành có nguy cơ bị trầm cảm cao hơn những phụ nữ không bị bạo hành. Thời gian kết hôn càng dài thì mức độ trầm cảm càng cao.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)