Dòng Nội dung
1
Lược khảo về thể tài điển chế và việc biên soạn điển chế ở Việt Nam thời quân chủ / Nguyễn Minh Tường // Nghiên cứu Lịch sử. Số 5/2018, tr. 3 - 10.




Nêu sự hình thành thể tài điển chế trong lịch sử; việc biên soạn điển chế ở Việt Nam thời quân chủ là những di sản quý giá trong kho tàng văn hiến của dân tộc bên cạnh những bộ chính sử.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Một số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam. /. Tập 2, Từ thế kỷ XV đến XVIII / Nguyễn Ngọc Nhuận chủ biên ; Giới thiệu và dịch: Lê Tuấn Anh, Trần Thị Kim Anh.

Hà Nội : Khoa học Xã hội, 2009
472 tr. ; 24 cm.
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

Đầu mục:20 (Lượt lưu thông:53) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Tính điển chế và ý nghĩa biểu tượng trong nghi lễ cung đình Huế / Huỳnh Thị Anh Vân // Nghiên cứu Lịch sử. Số 6/2018, tr. 27.




Nêu các nghi lễ cung đình Huế và tính điển chế, tính biểu tượng của nghi lễ. Đó là minh chứng cho việc sử dụng nghi lễ có mục đích nhằm thể hiện tính chính thống và quyền lực tối thượng trong cai trị dân chúng thông qua việc điểm chế hóa của các vua triều Nguyễn.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)