Dòng Nội dung
1
Ảnh hưởng của động cơ làm việc đến sự chủ động trong công việc của người lao động tại các doanh nghiệp / Lê Thị Minh Loan // Tâm lý học. Số 12(123)/2016, tr. 79 - 89.




Nghiên cứu cho thấy , động cơ nội tại của người lao động thấp nhất, các động cơ như: đồng nhất, vị kỷ và bên ngoài có độ mạnh ngang nhau. Người lao động thể hiện sự chủ động rõ nhất ở hành vi trước và sau khi làm việc, tỷ lệ người lao động có sự chủ động trong công việc ở mức độ cao khá ít. Có mối tương quan thuận chiều giữa chủ động trong công việc với các loại động cơ làm việc. cả bốn loại động cơ làm việc đều tham gia vào mô hình giải thích sự biến thiên của sự chủ động trong công việc, trong đó, động cơ vị kỷ có ảnh hưởng mạnh nhất.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Ảnh hưởng của niềm tin vào tương lai phát triển ngành ngân hàng đến tính tích cực trong hoạt động nghề nghiệp của nhân viên ngân hàng thương mại Việt Nam / Lưu Song Hà // Tâm lý học. Số 1(214)/2017, tr. 69 - 78.




Nghiên cứu hướng đến mục tiêu xác định mức độ tác động của niềm tin vào tương lai phát triển ngành ngân hàng đến tính tích cực trong hoạt động nghề nghiệp của nhân viên ngân hàng thương mại Việt Nam. Kết quả cho thấy, niềm tin vào tương lai phát triển ngành của nhân viên ngân hàng thương mại có vai trò làm tăng tính tích cực làm việc của họ.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4
5
Đánh giá về hoạt động đánh bắt xa bờ của chủ tàu ven biển miền Trung / Nguyễn Thị Hoa // Tâm lý học. Số 7/2018, tr. 42 - 57.




Nêu kết quả nghiên cứu đánh bắt xa bờ của chủ tàu tại Quảng Trị, Nha Trang, Khánh Hòa cho thấy về cơ bản xem đây là hoạt động hấp dẫn, nhất là trách nhiệm xã hội và giá trị kinh tế. Điểm kém hấp dẫn là điều kiện làm việc; hoạt động này phù hợp với họ, hầu như không ai có dự định đổi nghề, nhưng họ không muốn cho con trai nối nghiệp.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)