Dòng Nội dung
1
Alvin Toffler với quan niệm quyền lực tri thức / Ông Văn Năm // Triết học. Số 5 (240), tr. 77 - 82.





Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
John Dewey - nhà triết học giáo dục trong chủ nghĩa thực dụng Mỹ / Nguyễn Thị Luyện // Triết học. Số 4/2015, tr. 58 - 64.




Bài nêu bật vai trò của John Dewey trong phát triển, phổ biến, vận dụng chủ nghĩa thực dụng vào thực tiễn và ông là một nhà sư phạm, nhà triết học giáo dục lớn, đã định hình một triết lý giáo dục nhân văn đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Phạm trù "Quan tâm" trong tư tưởng nữ quyền của Nel Noddings / Nguyễn Việt Phương // Triết học. Số 6/2015, tr. 83 - 89.




Giới thiệu thuyết đạo đức mới dựa trên mối liên hệ quan tâm của Nel Noddings qua kiến giải "quan tâm" đã trở thành một phạm trù cốt lõi thể hiện rõ đặc trưng của cách tiếp cận nữ quyền trong đạo đức học.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
5
Quan niệm của Harbert Marcuse về sự tha hóa con người trong xã hội tư bản hiện đại / Phạm Văn Dương // Triết học. Số 10/2018, tr. 84 - 90.




Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, nhất là sau Cách mạng tháng Mười Nga, nhờ ứng dụng KHCN vào quá trình sản xuất, kinh tế các nước TBCN phương Tây phát triển vượt bậc, đời sống vật chất người lao động được nâng cao. Trong hoàn cảnh đó. KHKT được xem là chìa khóa vạn năng, có thể giải quyết mọi vấn đề xã hội. Tuy nhiên dưới con mắt của H. Marcuse và trường phái của ông thì sự phát triển kinh tế và KHKT trong CNTB hiện đại không làm thay đổi bản chất bóc lột và làm tha hóa con người; con người vẫn chỉ là "những nô lệ thăng hoa" mà thôi. Ông chỉ rõ nguyên nhân tha hóa con người trong xã hội công nghiệp phát triển trên nhiều bình diện giúp ta xác định vị trí con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)