Dòng Nội dung
1
Cách mạng Tháng Tám 1945 qua đánh giá của một số nhà nghiên cứu nước ngoài / Bùi Đình Thanh // Nghiên cứu Lịch sử. Số 8/2016, tr. 60 - 69.




Nêu hơn 70 năm qua, nhiều nhà nghiên cứu nước ngoài đã để công nghiên cứu, đánh giá về Cách mạng tháng Tám 1945 và tiếp theo đó là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đồng thời cũng quan tâm tìm hiểu công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam. Bài giới thiệu một số tác giả nước ngoài với những nghiên cứu của họ về Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Chữ "thời" trong tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Đông Dương vào thực tiễn Cách mạng Tháng Tám năm 1945 / Trần Thị Minh Tuyết // Lịch sử Đảng. Số 8/2016, tr. 33 - 38.




Hồ Chí Minh luôn nói đi đôi với làm, trong điều kiện khách quan, thuận lợi của tháng 8/1945, Người cùng Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo nhân dân ta làm nên thắng lợi vĩ đại và để lại di sản hình mẫu tuyệt vời về nghệ thuật chớp thời cơ cách mạng. Bài phân tích vấn đề thời cơ cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh; Đảng Cộng sản Đông Dương với vấn đề thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Đồng chí Hoàng Quốc Việt với phong trào cách mạng Việt Nam (1930 - 1945) / Trần Thị Kim Dung // Lịch sử Đảng. Số 6/2015, tr. 24 - 28.




Bài nêu khái quát thân thế sự nghiệp của Hoàng Quốc Việt, người thực hiện nghiêm chỉnh và sáng tạo tư tưởng, chỉ thị của Nguyễn Ái Quốc, giữ vững sự lãnh đạo của Đảng, chuẩn bị và chỉ đạo Tổng khởi nghĩa Tháng tám 1945 thành công.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Hồ Chí Minh với Cách mạng Tháng Tám và sự kiến lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa / Vũ Quang Hiển // Lịch sử Đảng. Số 9/2016, tr. 3 - 9.




Nêu và phân tích linh hồn Cách mạng Tháng Tám năm 1945, kiến trúc sư của nền độc lập dân tộc và Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người đã: xây dựng lý luận cách mạng và phương thức khởi nghĩa dân tộc; sáng lập Mặt trận Việt Minh, chuẩn bị lực lượng chính trị; chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ cách mạng; nhằm đúng thời cơ phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền; sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Nguyễn Ái Quốc về nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành thắng lợi hoàn toàn / Nguyễn Văn Công // Lý luận Chính trị. Số 1/2018, tr. 77 - 80.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nhan-vat-su-kien/item/2515-nguyen-ai-quoc-ve-nuoc-lanh-dao-cach-mang-viet-nam-gianh-thang-loi-hoan-toan.html



Nêu ngay khi về nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam (28/1/1941), Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã có những quyết sách quan trọng, tạo những bước ngoặt lớn cho cách mạng: Chủ trì Hội nghị Trung ương 8 (5/1941), xây dựng căn cứ địa Cao Bằng, xây dựng Mặt trận Việt Minh, thành lập quân đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân... Từ đó, hình thành lực lượng chính trị rộng rãi, lực lượng vũ trang thống nhất, tạo nên sức mạnh giải phóng của Cách mạng Tháng Tám 1945.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)