Dòng Nội dung
1
Cái tôi gia đình của trẻ vị thành niên Việt Nam / Trịnh Thị Linh // Tâm lý học. Số 11(212)/2016, tr. 66 - 78.




Nêu kết quả nghiên cứu trẻ vị thành niên tại Hà Nội, Huế đã khẳng định sự tồn tại cái tôi gia đình ở nhóm khách thể này. Đa phần trẻ vị thành niên có mức độ tự đánh giá cao trên bình diện gia đình. Cụ thể, cái tôi gia đình của trẻ tăng dần theo lớp học. Trẻ vị thành niên ở thành phố Huế có cái tôi gia đình tích cực hơn trẻ đồng trang lứa ở Hà Nội. Trạng thái cảm xúc tại thời điểm tiến hành hoàn thiện phiếu hỏi có mối tương quan thuận với mức độ tự đánh giá của học sinh. Nghiên cứu khẳng định tính khoa học của thang đo cái tôi gia đình thông qua kiểm tra độ hiệu lực đồng quy với thang đo tự đánh giá của Rosenberg.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Cảm nhận hạnh phúc chủ quan của người trưởng thành / Trương Thị Khánh Hà // Tâm lý học. Số 11/2015 , tr. 34 - 48.




Nêu kết quả nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc chủ quan bằng thang đo MHC- SF ở 1.565 người trưởng thành từ 26 - 70 tuổi tại Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh, cho thấy cấu trúc 3 thành tố: Hạnh phúc cảm xúc, hạnh phúc xã hội, hạnh phúc tâm lý hoàn toàn phù hợp lý thuyết Keyes và có độ tin cậy cao hơn; trong đó cảm xúc xã hội là thấp nhất. Có sự khác biệt trong cảm nhận hạnh phúc của các nhóm xét theo trình độ học vấn, điều kiện kinh tế, nghề nghiệp, địa bàn sống. Nêu một số khả năng ứng dụng thang đo trên trong những nghiên cứu tiếp.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4
5
Dư luận nữ quyền tại Huế (1926 - 1929) trên sách báo đương thời / Sưu tầm, biên soạn: Lại Nguyên Ân, Nguyễn Kim Hiền

Hà Nội : Phụ nữ Việt Nam, 2021
548 tr. ; 21 cm.


Đầu mục:4 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)