Dòng Nội dung
1
Chỉnh đốn Đảng trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) / Đoàn Thị Hương, Đỗ Văn Phương // Lịch sử Đảng. Số 9/2018, tr. 13 - 18.




Nêu từ khi ra đời, lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thời kỳ 1930 - 1945, dù hoạt động trong hoàn cảnh bí mật hay công khai, xây dựng và chỉnh Đảng là nhiệm vụ thường xuyên, quyết định sự tồn tại, phát triển và sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng - nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Tuân thủ nguyên tắc xây dựng Đảng, các cuộc chỉnh Đảng do Đảng tổ chức thực hiện được tiến hành linh hoạt, khi thì toàn diện cả chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức, hoặc từng mặt của công tác xây dựng Đảng; có thể trên quy mô toàn Đảng hay từng bộ phận, khu vực khác nhau..., song đều nhằm xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, ngang tầm nhiệm vụ, được nhân dân tin tưởng, lãnh đạo cả dân tộc hoàn thành công cuộc giải phóng.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Hoạt động của hướng đạo sinh Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 / Nguyễn Thị Phương Anh // Lịch sử Đảng. Số 4/2017, tr. 77 - 80.




Nêu vào những năm 20 của thế kỷ XX, các đoàn hướng đạo xuất hiện ở Việt Nam nhưng phải đến tháng 9/1930 mới phát triển rộng thành phong trào. Đây là phong trào tổ chức tập hợp và giáo dục thanh thiếu niên những kỹ năng sống và ý thức công dân du nhập từ phương Tây nhưng được Việt hóa. Người có công đầu của Hướng đạo Việt Nam là Hoàng Đạo Thúy - một nhà giáo ở Hà Nội. Những người tham gia gọi là đồng tử quân, sau đổi thành hướng đạo sinh.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)