Dòng Nội dung
1
Quan điểm của C. Mác về công bằng phân phối qua các giai đoạn lịch sử / Nguyễn Minh Hoàn // Triết học. Số 6(313)/2017, tr. 6 - 15.




Bài nêu trong lịch sử đã hình thành các quan điểm về công bằng xã hội nói chung và công bằng phân phối nói riêng, trên lập trường của chủ nghĩa duy vật lịch sử, Mác đã tạo ra bước chuyển mang tính cách mạng và khoa học trong quan điểm về công bằng phân phối. Theo ông, công bằng phân phối vì sự phát triển con người chỉ thực sự có được trong CNXH; bởi, chỉ khi chế độ tư hữu bất công bị thủ tiêu và chế độ công hữu được thiết lập, thì mới thực sự có được xuất phát điểm bình đẳng cho sự công bằng của một xã hội tiến bộ.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Quan điểm của C. Mác về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị / Lê Thị Thanh Hà // Cộng sản. Số 895(5/2017), tr. 71 - 76.
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chi-tiet-tim-kiem/-/2018/45651/view_content?_contentpublisher_WAR_viettelcmsportlet_urlTitle=quan-%C4%91iem-cua-c.-mac-ve-moi-quan-he-giua-kinh-te-va-chinh-tri



Nêu quá trình đổi mới của nước ta đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó vấn đề " Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngng tầm nhiệm vụ". Nghiên cứu quan điểm của Mác về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trên cơ sở đó cung cấp phương pháp luận nhằm giải quyết tốt mối quan hệ này ở nước ta là cần thiết.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
Quan điểm của C.Mác về bản chất bất công của chủ nghĩa tư bản trong quan hệ phân phối / Nguyễn Đình Hòa // Triết học. Số 7(314)/2017, tr. 26 - 32.




Nêu tư tưởng về công bằng xã hội là nội dung quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Mác, được thể hiện cụ thể ở các quan điểm về công bằng trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, pháp luật,...; trong đó nổi bật là tư tưởng về công bằng phân phối. Theo ông, công bằng xã hội chỉ thực sự có được trong CNXH, khi chế độ tư hữu TBCN bị thủ tiêu và chế độ công hữu thiết lập thì mới thực sự có được cơ sở cho quan hệ phân phối đảm bảo công bằng xã hội của xã hội mà ở đó, con người có điều kiện phát triển toàn diện.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)