Dòng Nội dung
1
2
Các cơ chế hợp tác ở khu vực Mê công và sự tham gia của Việt Nam / Lê Hải Bình // Cộng sản. Số 6/2018, tr. 94 - 100.
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chi-tiet-tim-kiem/-/2018/51196/cac-co-che-hop-tac-o-khu-vuc-me-cong-va-su-tham-gia-cua-viet-nam.aspx



Nêu trong hơn hai thập niên qua, đặc biệt những năm gần đây, hợp tác ở khu vực lưu vực sông Mê Công càng sôi động với sự đan xen của nhiều cơ chế khác nhau. Việt Nam đã tham gia tích cực và có những đóng góp quan trọng vào thành công của các hội nghị, trong đó có vai trò nước chủ nhà của Hội nghị cấp cao Hợp tác tiểu vùng Mê Công mở rộng và Hội nghị Cấp cao tam giác phát triển.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
Cơ chế hợp tác quốc phòng ASEAN trong việc đối phó với các thách thức an ninh phi truyền thống / Hoàng Việt Hùng // Khoa học Kiểm sát. 2018. - Số 2, tr. 59-66.




Khái quát một số vấn đề pháp lí của cơ chế hợp tác quốc phòng ASEAN trong việc đối phó với các thách thức an ninh của khu vực Đông Nam Á mà điển hình là các thách thức an ninh phi truyền thống.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
5
Những đặc thù trong cơ chế hợp tác của Cộng đồng ASEAN / Lê Minh Tiến // Luật học. Số Đặc san ASEAN/2018, tr. 103 - 116.




Trên cơ sở phân tích khái quát về bối cảnh ra đời của Cộng đồng ASEAN, bài viết nhận diện, phân tíchvà tổng hợp những đặc thù rõ nét nhất trong toàn bộ cơ chế hợp tác của ASEAN, gồm các đặc thù trong: 1) mô hình liên kết, 2) sự “thống nhất trong đa dạng” và định hướng phát triển, 3) bộ máy tổ chức, 4) phương thức ra quyết định, 5) chênh lệch khoảng cách phát triển giữa các quốc gia thành viên và 6) Pháp luật Cộng đồng ASEAN.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)