Dòng Nội dung
1
Ảnh hưởng của xúc cảm đến hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở / Phạm Văn Tư // Tâm lý học. Số 53 - 62.




Nêu kết quả nghiên cứu cho thấy dù mức độ thấp nhưng một bộ phận học sinh trung học cơ sở đã có hành vi gây hấn, các em không cảm thấy thỏa mãn, vui sướng, thích thú, mà sợ hãy và lo lắng. Xúc cảm khi có hành vi gây hấn và hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở có mối tương quan nghịch với nhau.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Hành vi gây hấn và sự đồng cảm ở học sinh trung học cơ sở / Bùi Thị Thu Huyền // Tâm lý học. 2019. - Số 8, tr. 69–83.




Bài viết mô tả chung về hành vi gây hấn và sự đồng cảm của học sinh trung học cơ sở; mối tương quan giữa hành vi gây hấn và sự đồng cảm của học sinh trung học cơ sở; một số bàn luận về nghiên cứu này.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Thực trạng hành vi gây hấn của thanh thiếu niên Việt Nam trong bối cảnh học đường / Nguyễn Thị Nhân Ái, Phạm Thị Diệu Thúy // Tâm lý học. 2019. - Số 1, tr. 50–62.




Phân tích kết quả thu được từ khảo sát thực trạng hành vi gây hấn của thanh thiếu niên trong bối cảnh học đường tại 5 tỉnh/thành phố (Hà Nội, Lào Cai, Nghệ An, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh). Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ thanh thiếu niên có nguy cơ về hành vi gây gấn khá cao, có sự khác nhau về xu hướng và mức độ biểu hiện.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)