• Bài viết tạp chí
  • Ký hiệu PL/XG: 293
    Nhan đề: Vấn đề triết học trong tư tưởng giải thoát của Phật giáo /

BBK 293
Tác giả CN Đỗ, Hương Giang,, TS.
Nhan đề Vấn đề triết học trong tư tưởng giải thoát của Phật giáo / Đỗ Hương Giang
Tóm tắt Nêu đỉnh cao của tư tưởng giải thoát trong triết học, tôn giáo Ấn Độ cổ đại là triết lý giải thoát của Phật giáo. Giải thoát đầu óc con người khỏi ngôn ngữ và lý luận là một trong những mục đích chính của Phật giáo. Để đạt được tình trạng giải thoát thì phải gạt bỏ hết tư duy phân tích, kinh nghiệm chủ quan, kèm theo nó là ngôn ngữ, khái niệm để đem đến tự do tuyệt đối vào đối tượng; vì vậy, có thể nhận thức đối tượng trọn vẹn, trực tiếp, không qua bất kỳ khâu trung gian nào. Thế giới xung quanh được chứng thực trực tiếp, không bị sàng lọc bởi khái niệm. Đó là một dạng tâm thức, trong đó mọi sự chia cắt đã chấm dứt, biến mất trong một dạng nhất thể vô phân biệt. Đạt trạng thái đó là đạt tới Niết bàn hay giải thoát.
Từ khóa Phật giáo
Từ khóa Triết học Ấn Độ cổ đại
Từ khóa Tư tưởng giải thoát
Nguồn trích Triết học.Viện Triết học,Số 8/2017, tr. 61 - 67.
000 00000nab#a2200000ua#4500
00147080
0026
00402111D52-9ED9-434B-AE60-20E9CDFFFE49
005201712291449
008171229s vm vie
0091 0
039|a20171229144759|bmaipt|y20171127151838|zlamdv
040 |aVN-DHLHNI-TT
0410 |avie
044 |avm
084 |a293
1001 |aĐỗ, Hương Giang,|cTS.
24510|aVấn đề triết học trong tư tưởng giải thoát của Phật giáo /|cĐỗ Hương Giang
520 |aNêu đỉnh cao của tư tưởng giải thoát trong triết học, tôn giáo Ấn Độ cổ đại là triết lý giải thoát của Phật giáo. Giải thoát đầu óc con người khỏi ngôn ngữ và lý luận là một trong những mục đích chính của Phật giáo. Để đạt được tình trạng giải thoát thì phải gạt bỏ hết tư duy phân tích, kinh nghiệm chủ quan, kèm theo nó là ngôn ngữ, khái niệm để đem đến tự do tuyệt đối vào đối tượng; vì vậy, có thể nhận thức đối tượng trọn vẹn, trực tiếp, không qua bất kỳ khâu trung gian nào. Thế giới xung quanh được chứng thực trực tiếp, không bị sàng lọc bởi khái niệm. Đó là một dạng tâm thức, trong đó mọi sự chia cắt đã chấm dứt, biến mất trong một dạng nhất thể vô phân biệt. Đạt trạng thái đó là đạt tới Niết bàn hay giải thoát.
653 |aPhật giáo
653 |aTriết học Ấn Độ cổ đại
653 |aTư tưởng giải thoát
7730 |tTriết học.|dViện Triết học,|gSố 8/2017, tr. 61 - 67.
890|a0|b0|c0|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào