• Bài viết tạp chí
  • Ký hiệu PL/XG: 1T6.5
    Nhan đề: Chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm trong Triết học Kant /

BBK 1T6.5
Tác giả CN Vũ, Thị Hồng Nhung,, ThS.
Nhan đề Chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm trong Triết học Kant / Vũ Thị Hồng Nhung
Tóm tắt Nêu hạt nhân làm nên hệ thống mỹ học của I.Kant chính là học thuyết về năng lực phán đoán thẩm Mỹ, trong đó quan niệm của ông về chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm, đặc biệt là các năng lực tiên nghiệm vốn có của chủ thể trong đánh giá và chiêm ngưỡng về sự vật trong thế giới được xem là bước ngoặt quan trọng nhất mà ông nhằm hướng hoạt động của con người đạt đến giá trị vĩnh cửu Chân - Thiện - Mỹ. Phán đoán thẩm mỹ tiên nghiệm không phải là phán đoán lý tính, nhằm vươn tới cái đúng, cái chân lý, cũng không phải là phán đoán đạo đức nhằm vươn tới cái thiện mà phán đoán thẩm mỹ là một loại năng lực trực cảm đặc biệt của chủ thể, đó là năng lực cảm thụ thẩm mỹ tiên nghiệm, năng lực đánh giá thẩm mỹ và năng lực thỏa mãn của chủ thể khi xem xét và đánh giá về đối tượng đang chiêm ngưỡng.
Từ khóa Triết học cổ điển Đức
Từ khóa Mỹ học
Từ khóa Chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm
Từ khóa Kant.I, 1770 - 1881
Nguồn trích Triết học.Viện Triết họcSố 2(309)/2017, tr. 66 - 72.
000 00000nab#a2200000ui#4500
00144745
0026
004BE5B6AA6-DEBC-4727-8E57-E1730AA16854
005201704171419
008081223s vm| vie
0091 0
039|y20170417142253|zlamdv
084 |a1T6.5
1001 |aVũ, Thị Hồng Nhung,|cThS.
24510|aChủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm trong Triết học Kant /|cVũ Thị Hồng Nhung
520 |aNêu hạt nhân làm nên hệ thống mỹ học của I.Kant chính là học thuyết về năng lực phán đoán thẩm Mỹ, trong đó quan niệm của ông về chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm, đặc biệt là các năng lực tiên nghiệm vốn có của chủ thể trong đánh giá và chiêm ngưỡng về sự vật trong thế giới được xem là bước ngoặt quan trọng nhất mà ông nhằm hướng hoạt động của con người đạt đến giá trị vĩnh cửu Chân - Thiện - Mỹ. Phán đoán thẩm mỹ tiên nghiệm không phải là phán đoán lý tính, nhằm vươn tới cái đúng, cái chân lý, cũng không phải là phán đoán đạo đức nhằm vươn tới cái thiện mà phán đoán thẩm mỹ là một loại năng lực trực cảm đặc biệt của chủ thể, đó là năng lực cảm thụ thẩm mỹ tiên nghiệm, năng lực đánh giá thẩm mỹ và năng lực thỏa mãn của chủ thể khi xem xét và đánh giá về đối tượng đang chiêm ngưỡng.
653 |aTriết học cổ điển Đức
653 |aMỹ học
653 |aChủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm
653 |aKant.I, 1770 - 1881
7730 |tTriết học.|dViện Triết học|gSố 2(309)/2017, tr. 66 - 72.
890|a0|b0|c0|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào