Dòng Nội dung
1
Bảo đảm quyền của các nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam – Từ góc nhìn đánh giá thực tiễn thi hành Hiến pháp năm 2013 / Trần Thái Dương, Trần Thị Thanh Mai // Nhà nước và Pháp luật. 2020. – Số 1, tr. 3–15.




Phân tích những ưu điểm và hạn chế trong thực tiễn thi hành Hiến pháp năm 2013 liên quan đến bảo đảm quyền của 5 nhóm dễ bị tổn thương có tính điển hình, gồm: phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật và người dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Từ đó, tác giả đưa ra một số nhận xét và khuyến nghị.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Bảo đảm quyền lao động và việc làm của người khuyết tật ở Việt Nam và việc gia nhập Công ước 159 của ILO / Trần Thái Dương // Nghiên cứu lập pháp. Số 2/2018, tr. 22 - 31.
http://www.lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=34



Phân tích khái niệm về quyền lao động và việc làm, bảo đảm quyền lao động và việc làm của người khuyết tật; chính sách và việc thực hiện chính sách bảo đảm quyền lao động và việc làm của người khuyết tật; việc gia nhập Công ước 159 (Công ước về Phục hồi chức năng lao động và việc làm của người khuyết tật) của Tổ chức lao động quốc tế. Nêu đề xuất, kiến nghị bảo đảm quyền lao động và việc làm của người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
4
Các biện pháp tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật thực hiện quyền tiếp cận thông tin / Trần Thái Dương // Nhà nước và Pháp luật. Số 12/2017, tr. 52 - 58.




Trên cơ sở đổi chiếu với những nguyên tắc chung về trợ giúp tiếp cận, bảo đảm thực hiện quyền của người khuyết tật đã được ghi nhận trong Hiến pháp, các đạo luật có liên quan và Công ước về quyền của người khuyết tật, bài viết đưa ra một số góp ý đối với các quy định của Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tiếp cận thông tin về các biện pháp tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật tiếp cận thông tin.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5