Dòng Nội dung
1
Bạo lực ở phụ nữ các tỉnh miền núi phía Bắc / Đỗ Ngọc Khanh // Tâm lý học. Số 9/2016 , tr. 25 - 36.




Nêu kết quả nghiên cứu về bao lực gia đình cho thấy , tỷ lệ phụ nữ các tỉnh miền núi phía Bắc có mức độ bị bạo lực cao hơn phụ nữ ở các tỉnh đồng bằng nói chung, trong đó, bạo lực tinh thần là lớn nhất, tiếp đến là bạo lực thể chất, xã hội, tình dục và kinh tế.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ bạo lực gia đình đối với phụ nữ các tỉnh miền núi phía Bắc / Đỗ Ngọc Khanh // Tâm lý học. Số 8/2017, tr. 29 - 42




Nêu tỷ lệ phụ nữ các tỉnh miền núi phía Bắc bị bạo lực gia đình khá cao và cao hơn so với tỷ lệ phụ nữ trong cả nước. Nghiên cứu 622 phụ nữ tuổi trung bình 40,75 ở các tỉnh miền núi phía Bắc nhằm làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực gia đình. Kết quả cho thấy, dân tộc, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế, nghề nghiệp, người sống cùng gia đình, nơi gặp gỡ và làm quen trước hôn nhân, lý do kết hôn là những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ bạo lực gia đình với họ.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4
Động cơ hành vi ủng hộ xã hội ở thanh niên Việt Nam / Đỗ Ngọc Khanh // Tâm lý học. Số 12/2015 , tr. 15 - 21.




Nghiên cứu này có mục tiêu tìm hiểu các động cơ của những hành vi ủng hộ xã hội (hành vi giúp đỡ, hành vi vị tha / nhân ái) ở thanh niên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nổi trội nhất là động cơ làm theo yêu cầu của người khác, sau đó đến động cơ vì lòng vị tha / vô tư, động cơ làm giảm cảm xúc tiêu cực / khó chịu, động cơ bị tác động bởi mức độ thảm khốc của tình huống, động cơ ẩn danh và thấp nhất là động cơ định hướng bản thân. Hành vi ủng hộ xã hội của thanh niên - ở một mức độ nào đó - phụ thuộc vào giới tính, lứa tuổi và nơi cư trú.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Lạm dụng chất gây nghiện và các nguy cơ nghiện chất ở học sinh trung học phổ thông / Đỗ Ngọc Khanh // Tâm lý học. 2019. - Số 2, tr. 67 –81.




Trình bày những nghiên cứu về thực trạng sử dụng chất gây nghiện của học sinh THPT. So sánh hành vi sử dụng theo giới tính, kết quả học tập, khối lớp, độ tuổi của từng nhóm học sinh khác nhau để thấy rõ sự khác biệt về biểu hiện hành vi lạm dụng chất gây nghiện của đối tượng là học sinh THPT của 3 tỉnh, thành Hà Nội, Hòa Bình, Thanh Hóa.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)