Dòng Nội dung
1
Chính sách chuyển dịch đất đai theo hướng tích tụ, tập trung và tác động / Bùi Hải Thiêm, Vũ Văn Huân // Nghiên cứu lập pháp. 2019. - Số 22, tr. 45-51.
http://lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=285



Phân tích các góc nhìn hiện nay về hướng tích tụ, tập trung đất đai và dựa trên kết quả nghiên cứu gần đây, chỉ ra một số nội dung đề xuất chính sách có khả năng nhận được mức độ ủng hộ từ công chúng.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 và thành tựu lập pháp trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII / Chủ biên: Uông Chu Lưu, ... [et al.] ; Biên soạn: Nguyễn Hạnh Phúc, ... [et al.]

Hà Nội : Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2016
573 tr. ; 27 cm.

Nêu bối cảnh ra đời, quan điểm chỉ đạo và những giá trị cốt lõi của Hiến pháp năm 2013. Phân tích 6 quan điểm xây dựng Hiến pháp năm 2013, gồm: chế độ chính trị; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường; bảo vệ Tổ quốc; bộ máy nhà nước và công tác tổ chức thi hành Hiến pháp.
Đầu mục:3 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4
Những thể nghiệm hiến định các yếu tố dân chủ trong Hiến pháp / Bùi Hải Thiêm // Khoa học pháp lý. 2020. - Số 4, tr. 45-53.




Giữa Hiến pháp và dân chủ có mối quan hệ đặc biệt, thể hiện tập trung ở các qui định của Hiến pháp về tổ chức bộ máy nhà nước và quyền con người, quyền công dân. Dân chủ và Hiến pháp dường như đi song hành với nhau, có sự tương thích, rất gần gũi nhau và liên quan mật thiết đến nhau, tương hỗ lẫn nhau. Tuy nhiên, hai khái niệm này không đồng nhất, mà trái lại, về bản chất có tồn tại những xung đột với nhau, Hiến pháp phải luôn đặt mục tiêu bảo vệ và phát huy dân chủ. Bài viết làm rõ những thể nghiệm hiến định các yếu tố dân chủ trong Hiến pháp.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Phương pháp tiếp cận và một số vướng mắc về nội dung khi điều chỉnh quyền biểu tình bằng luật / Bùi Hải Thiêm // Nghiên cứu lập pháp. Số 2+3/2016, tr. 27 - 33.
http://www.lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=76



Phân tích những phương pháp tiếp cận khi điều chỉnh quyền biểu tình bằng luật, trong đó chỉ ra ba cách tiếp cận phổ biến hiện nay là cách tiếp cận dựa trên nền tảng quản lý nhà nước, cách tiếp cận dựa trên nền tảng quyền con người và cách tiếp cận dựa trên nền tảng kiểm soát quyền lực. Từ đó, bài viết chỉ ra một số vướng mắc về nội dung khi xây dựng dự án Luật Biểu tình.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)