Dòng Nội dung
1
Hội nhập quốc tế về kinh tế với ổn định chính trị - xã hội / Nguyễn Thị Tố Quyên // Lý luận Chính trị. Số 9/2017, tr. 45 - 49.
http://tapchikhxh.vass.gov.vn/hoi-nhap-quoc-te-ve-kinh-te-voi-on-dinh-chinh-tri-xa-hoi-n50118.html



Nêu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những thách thức: nguy cơ thất nghiệp và tình trạng phân hóa giầu nghèo gia tăng có thể dẫn đến những bất ổn chính trị - xã hội; những nguy cơ với đối lập, chủ quyền, sự lựa chọn định hướng chính trị... Đòi hỏi ta phải "chủ động , tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ" nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực từ quá trình hội nhập. Cụ thể: tiếp tục hoàn thiện thể chế, đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy chuyển dịch và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao khả năng cạnh tranh; đón đầu các thành tựu KHCN và quản lý tiên tiến của thế giới; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
3
Quan điểm của Đảng về công bằng xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay / Nguyễn, Thị Tố Quyên // Lý luận Chính trị. Số 4/2017, tr. 52 - 56.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/2225-quan-diem-cua-dang-ve-cong-bang-xa-hoi-o-nuoc-ta-trong-giai-doan-hien-nay.html



Nêu và phân tích việc thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội thể hiện tính ưu việt của chế độ XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng. Đại hội XII của Đảng đã định hướng nội dung, phương hướng, giải pháp thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam trong tình hình mới, phản ánh tư duy mới của Đảng, nó có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Quản lý xã hội với sự ổn định và phát triển xã hội / Nguyễn Thị Tố Quyên // Triết học. Số 2(309)/2017, tr. 44 - 50.




Nêu vấn đề xã hội và quản lý nhà nước về xã hội luôn là vấn đề được các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới quan tâm, bởi vai trò, tầm ảnh hưởng và tác động của nó liên quan đến mọi mặt của đời sống con người. Xã hội luôn vận động và biến đổi. Để vận hành, phát triển trật tự, ổn định và bền vững, yêu cầu với mọi nhà nước là công tác quản lý xã hội. Quản lý sự phát triển xã hội là quản lý những yếu tố, những mối liên hệ, những điều kiện vật chất và tinh thần làm cho xã hội phát triển theo hướng ngày càng ổn định, tiến bộ, văn minh hơn.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Tăng trưởng kinh tế bền vững và thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay / Nguyễn Thị Tố Quyên // Triết học. Số 9/2017, tr. 22 - 28.




Tác giả luận giải một số vấn đề xoay quanh tăng trưởng kinh tế bền vững và thực hiện công bằng xã hội nhằm đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững ở Việt Nam trong thời gian tới.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)