Dòng Nội dung
1
2
Cảm nhận cô đơn của sinh viên và mối liên hệ giữa cảm nhận cô đơn với tự đánh giá bản thân, tiêu điểm kiểm soát bên ngoài / Trần Thị Minh Đức, Cao Quốc Thái // Tâm lý học. Số 8/2018, tr. 16 - 30.




Bài làm rõ thực trạng mức độ cảm nhận cô đơn, đánh giá bản thân, tiêu điểm kiểm soát bên ngoài và mối liên hệ giữa chúng của 265 sinh viên tự cảm nhận mình cô đơn. Các kết quả góp phần củng cố giả thuyết: có mối liên hệ có ý nghĩa giữa những sinh viên tự cảm thấy cô đơn với xu hướng tự đánh giá thấp bản thân và đánh giá cao sự chi phối của các yếu tố quyết định từ bên ngoài, như sự phụ thuộc vào những người mà họ cho là có quyền lực.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4
Đánh giá của nữ trí thức về vấn đề bất bình đẳng giới hiện nay / Trần Thị Minh Đức // Tâm lý học. Số 3/2016 , tr. 11 - 25.




Bài phân tích những đánh giá của nữ trí thức về bất bình đẳng giới hiện nay. Nội dung về: Bất bình đẳng trong công việc gia đình; trong chăm sóc, giáo dục; trong lao động và các vấn đề xã hội hiện tại ở Việt Nam.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Đánh giá của trí thức về việc thực hiện các chức năng gia đình / Trần Minh Đức // Tâm lý học. Số 10/2015, tr. 1 - 11.




Nêu kết quả nghiên cứu cho thấy nữ trí thức vẫn bị gánh nặng công việc gia đình. Quan niệm truyền thống vẫn được duy trì: Người chồng là trụ cột kinh tế, người vợ lo toan chính các việc nội trợ trong gia đình nữ trí thức; người vợ đã có tiền quyết định không kém chồng trong các quyết định cho sự phát triển của gia đình.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)