Dòng Nội dung
1
"Tổng di chuyển" những ngày đầu toàn quốc kháng chiến bài học về phát huy sức mạnh toàn dân vì mục tiêu độc lập, tự do / Trịnh Thị Hồng Hạnh // Lịch sử Đảng. Số 12/2016, tr. 8 - 13.




Nêu sau hơn 15 tháng xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến, với nhiều nỗ lực ngoại giao để cứu vãn nền hòa bình nhưng không thành, đêm 19/12/1946, Đảng phát động cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược trên phạm vi cả nước. Lường trước chiến tranh xảy ra, thường vụ Trung ương Đảng và Bộ Quốc phòng đã chỉ đạo cuộc "tổng di chuyển" cơ quan lãnh đạo, kho tàng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu thiết yếu chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài. Đây là một kỳ tích của chiến tranh nhân dân.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Chỉ đạo chiến lược của Đảng trong giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1973 - 1975) / Trịnh Thị Hồng Hạnh // Lịch sử Đảng. Số 4/2018, tr. 3 - 9.




Sau khi Hiệp định Pari được ký kết, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bước sang giai đoạn "đánh cho Ngụy nhào". Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh, trong chỉ đạo chiến lược, đã hết sức nhậy bén, dự báo chính xác diễn biến tình hình, đưa ra quyết tâm chiến lược cao, là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi Xuân năm 1975.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Chỉ đạo chiến lược trong những bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước / Trịnh Thị Hồng Hạnh // Lý luận chính trị.




Bài phân tích, giới thiệu việc chỉ đạo chiến lược trong những bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng ta: nghệ thuật mở đầu kháng chiến, chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, tiến công chiến lược năm 1972, ký kết Hiệp định Pari năm 1973 và nghệ thuật chỉ đạo kết thúc chiến tranh.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
5
Công tác nữ và bước tiến của bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay / Trịnh Thị Hồng Hạnh // Lý luận Chính trị. Số 12/2016, tr. 77 - 83.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2099-cong-tac-nu-va-buoc-tien-cua-binh-dang-gioi-o-viet-nam.html



Nêu và phân tích vấn đề giải phóng và phát triển toàn diện phụ nữ là một trong những mục tiêu của cách mạng Việt Nam. Trong 30 năm đổi mới, công tác phụ nữ của Đảng đạt bước tiến quan trọng, góp phần nâng cao bình đẳng giới ở Việt Nam và sự phát triển đất nước. Tuy vậy, tiếp tục đổi mới và tăng cường công tác trên là yêu cầu cơ bản và cấp bách hiện nay. Bài nêu quá trình đổi mới nhận thức về công tác, về pháp luật, chính sách, về thành tựu quan trọng và một số vấn đề đặt ra.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)