Dòng Nội dung
1
Con đường hiện sinh theo quan điểm của Karl Jaspers / Phan Thị Hiên // Triết học. 2019. – Số 1, tr. 53–60.




Bài viết giới thiệu nhà triết học Karl Jaspers và phân tích quan điểm hiện sinh của ông. Quan điểm hiện sinh của Karl Jaspers thể hiện những ước muốn về một tương lai tốt đẹp hơn cho nhân loại.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Đạo đức chính trị và tinh thần khoan dung trong triết học chính trị của S. Montesquieu / Đinh Ngọc Thạch, Phan Thị Hiên // Triết học. Số 2/2018, tr. 52 - 58.




Nêu quan điểm của S.Montesquieu về đạo đức chính trị; tinh thần khoan dung. Những tư tưởng về quyền con người, về quyền lực nhà nước, tư tưởng về đạo đức chính trị (đạo đức công dân, đạo đức quan chức) và tinh thần khoan dung của ông vẫn đang đồng hành cùng nhân loại nhằm xây dựng thế giới hòa bình, thịnh trị và phát triển.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Đạo đức chính trị với vấn đề chống tham nhũng hiện nay / Đinh Ngọc Thạch, Phan Thị Hiên // Nghiên cứu lập pháp. Số 22(326) T11/2016, tr. 10 - 15.




Bài viết tập trung phân tích, lý giải những căn nguyên nền tảng và cốt lõi nhất của thực trạng tham nhũng, qua đó định hướng và đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục một cách cơ bản tình trạng tham nhũng ở nước ta.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
5
Mệnh lệnh tuyệt đối trong triết học đạo đức của Immanuel Kant / Phan Thị Hiên // Triết học. Số 12/2017, tr. 53 - 59.




Nêu mệnh lệnh tuyệt đối với tư cách một nguyên tắc đạo đức, một quy luật phổ biến mà qua đó, con người ý thức về bổn phận mình phải thực hiện dưới sự thức tỉnh của lương tâm và được soi sáng bởi lý trí đã được Kant đưa ra trong "Phê phán lý tính thực hành" của ông. Luận giải quan niệm của ông về mệnh lệnh tuyệt đối, tác giả tập trung vào 3 nội dung: Con người với tư cách đích đến của con người, tự do với tư cách con đường dẫn đến mệnh lệnh tuyệt đối và đạo đức với tư cách quy tắc của tự do.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)