Dòng Nội dung
1
Mô hình kinh tế tổng quát và thực tiễn đổi mới ở Việt Nam / Nguyễn Văn Thức // Triết học. Số 11/2015, tr. 9 - 17.




Khẳng định mô hình kinh tế tổng quát ở Việt Nam thời kỳ đổi mới là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tư cách kinh tế thị trường hiện đại, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhằm mục tiêu dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Bài viết làm rõ thực chất của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay là đổi mới tư duy phát triển với nội dung cốt lõi là đổi mới lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH.Và, từ những luận giải về mối quan hệ và sự tác động qua lại giữa kinh tế thị trường với định hướng XHCN, đưa ra kiến nghị về việc tiếp tục đổi mới tư duy phát triển lý luận đó.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Một số giải pháp nhằm hạn chế mối quan hệ không bình thường giữa một bộ phận cán bộ, Đảng viên có chức, có quyền với các doanh nghiệp để trục lợi ở nước ta / Lê Hồng Liêm chủ biên ; Tô Quang Thu,... [et al.]

Hà Nội : Chính trị quốc gia - Sự thật, 2014
343 tr. ; 20,5 cm.

Trình bày một số vấn đề lý luận về mối quan hệ không bình thường giữa cán bộ, đảng viên có chức, có quyền với các doanh nghiệp để trục lợi. Phân tích thực trạng mối quan hệ này ở Việt Nam qua công tác kiểm tra, giám sát của Đảng từ Đại hội VI đến nay. Đưa ra phương hướng, quan điểm, mục tiêu, yêu cầu và một số giải pháp phòng, chống mối quan hệ không bình thường giữa cán bộ, đảng viên có chức, có quyền với các doanh nghiệp để trục lợi.
Đầu mục:4 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4