Dòng Nội dung
1
2
Kinh tế chính trị. :. Tập 2 : / : chương trình cao cấp /. / Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Khoa Kinh tế chính trị ; Đỗ Thế Tùng chủ biên ; Biên soạn: Chu Văn Cấp,... [et al.].

Hà Nội : Chính trị quốc gia, 1997
299 tr. ; 19 cm.
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Bộ giáo trình kinh tế chính trị đề cập đến một loạt vấn đề tương đối có hệ thống về lịch sử tư tưởng kinh tế trước Mác, các phương thức sản xuất và các học thuyết kinh tế, những vấn đề kinh tế Việt Nam, lịch sử tư tưởng kinh tế Việt Nam và những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đầu mục:5 (Lượt lưu thông:1) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Lợi ích nhóm - Thực trạng và giải pháp / Lê Quốc Lý chủ biên ; Trần Ngọc Hiên,... [et al.]

Hà Nội : Chính trị quốc gia - Sự thật, 2014
254 tr. ; 20,5 cm.

Trình bày những vấn đề lý luận về lợi ích nhóm. Nêu các dạng thức biểu hiện và tác hại của lợi ích nhóm. Phân tích nguyên nhân tồn tại và xu hướng phát triển của các dạng lợi ích nhóm. Vấn đề lợi ích nhóm ở nước Mỹ và bài học đối với Việt Nam. Đưa ra giải pháp hạn chế tác hại của lợi ích nhóm ở Việt Nam hiện nay.
Đầu mục:5 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN theo Nghị quyết Đại hội XII của Đảng / Hoàng Ngọc Hòa // Lịch sử Đảng. Số 10/2018, tr. 43 - 50.




Nêu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN được Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức và hoàn thiện từng bước phù hợp thực tiễn đất nước. Tổng kết 30 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Đại hội XII (2016) đã phân tích, đánh giá những thành tựu, chỉ ra hạn chế, đề ra đường lối, giải pháp nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN những năm tiếp theo.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp nước ta từ góc nhìn thể chế / Hoàng Ngọc Hòa // Lý luận Chính trị. Số 8/2017, tr. 16 - 22.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/anh-chinh/item/2387-phat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao-gan-voi-co-cau-lai-nganh-nong-nghiep-nuoc-ta-tu-goc-nhin-the-che.html



Dưới góc độ thể chế, tác giả đề cập ba nội dung trọng yếu: Cơ cấu lại nông nghiệp là yêu cầu bức thiết nhằm phát triển nông nghiệp thành nông nghiệp hàng hóa lớn, hiện đại, đạt giá trị gia tăng cao; nông nghiệp công nghệ cao và vai trò của nó trong cơ cấu lại nông nghiệp nước ta; định hướng và những điều kiện thiết yếu về thể chế nhằm phát huy vai trò của nông nghiệp công nghệ cao.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)