Dòng Nội dung
1
Bàn về trục tâm và cấu trúc tư tưởng của Trần Đình Hượu / Nguyễn Kim Sơn // Triết học. 2019. – Số 1, tr. 34–44.




Qua các công trình nghiên cứu đồ sộ và phong phú của Trần Đình Hượu, tác giả bài viết lí giải về quan điểm trục tâm tư tưởng của ông.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Khuynh hướng Tân Nho gia của Trần Trọng Kim trong Nho giáo / Nguyễn Kim Sơn // Triết học. 2020. – Số 3, tr. 53–62.




Bài viết luận giải nhằm làm rõ khuynh hướng Tân Nho gia của Trần Trọng Kim qua tác phẩm "Nho giáo" của ông, tập trung trên một số khía cạnh: mục tiêu của việc viết "Nho giáo", diện mạo mới của Nho giáo qua sự nhận diện và phân tích của Trần Trọng Kim, vật cùng tắc biến và khẳng định tính tất yếu của sự cách tân Nho giáo; vấn đề phương Đông và phương Tây; Nho giáo và vấn đề dân tộc từ góc nhìn mới. Tác giả cũng đưa ra một số nhận xét, đánh giá về khuynh hướng Tân Nho gia của Trần Trọng Kim.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Khuynh hướng Tân Nho gia của Trần Trọng Kim trong Nho giáo / Nguyễn Kim Sơn // Triết học. 2020. – Số 4, tr. 52-59.




Bàn luận về khuynh hướng Tân Nho gia trong tác phẩm "Nho giáo" của Trần Trọng Kim; tập trung về một số khía cạnh: Vật cùng tắc biến và khẳng định tính tất yếu của sự cách tân Nho giáo; vấn đề phương Đông - phương Tây; Nho giáo và vấn đề dân tộc ở một góc nhìn mới. Đưa ra một số nhận xét, đánh giá về khuynh hướng Tân Nho gia của Trần Trọng Kim.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Kinh điển Nho gia tại Việt Nam= The confucian canon in Vietnam / Nguyễn Kim Sơn chủ biên

Hà Nội : Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020
558 tr. ; 24 cm.

Tập hợp 24 bài viết tập trung phân tích những tác động của Nho giáo đối với các khía cạnh xã hội; một số kết quả nghiên cứu về quá trình các nhà nho Việt Nam sử dụng những bộ sách chú giải kinh điển Nho gia được nhà nước điển chế hoá, quan phương hoá; các trường hợp nhà nho thảo luận về kinh điển trong giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX.
Đầu mục:5 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Mấy đặc điểm của việc tiếp nhận Nho giáo ở Việt Nam, từ khởi nguồn tới đầu thế kỷ XX / Nguyễn Kim Sơn // Triết học. Số 1(308)/2017, tr. 32 - 38; Số 2(309)/2017,tr. 59 - 65.




Bài viết đưa ra một số ý kiến có tính chất nêu vấn đề, phác thảo thô sơ về một số đặc điểm của quá trình tiếp nhận Nho giáo của người Việt Nam; bàn về một số đặc điểm của việc người Việt tiếp nhận Nho giáo từ Trung Quốc, mà không phải toàn bộ các vấn đề liên quan tới việc truyền bá ( xét từ chủ thể là phía Trung Quốc) cũng như toàn bộ những nội dung phức tạp của quá trình tiếp nhận ( xét từ phía Việt Nam),mặc dù hai quá trình đó là hai mặt của cùng một vấn đề. Bài viết chưa bàn sâu về các đặc điểm của Nho giáo Việt Nam nói chung.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)