Dòng Nội dung
1
Áp dụng nguyên tắc công nhận quyền miễn trừ của quốc gia trong giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước tiếp nhận đầu tư / Trần Thị Hồng Nhung // Nghề Luật. Số 5/2017, tr. 50 - 54.




Phân tích các nguyên tắc áp dụng nguyên tắc công nhận quyền miễn trừ của quốc gia trong giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước tiếp nhận đầu tư, các hình thức pháp lý thể hiện việc áp dụng quyền miễn trừ tương đối của quốc gia trong giải quyết ISD.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
2
3
4
Điều tra - Công cụ giám sát hữu hiệu của Quốc hội các nước / Trần Tuyết Mai // Nghiên cứu lập pháp. 2005. - Số 8, tr. 54–56.
http://www.lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=226



Bài viết đề cập đến một số nét cơ bản về quyền điều tra của Quốc hội: Vị trí và vai trò; phạm vi và yêu cầu của điều tra; phương thức điều tra; quyền gọi ra toà; quyền bãi nhiệm chức vụ; sự thừa nhận quyền miễn trừ.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Nội luật hóa quy định của các điều ước quốc tế về quyền miễn trừ trong Luật Hình sự Việt Nam / Vũ Thị Thúy // Khoa học pháp lý. Số 5/2015, tr. 65 - 71.
https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=6bb6a477-c751-4bdc-b659-f1a8cd2bcf7e



Nghiên cứu quyền miễn trừ về hình sự trong một số điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, so sánh với quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này. Đề xuất một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự liên quan đến quyền miễn trừ hình sự cho phù hợp với điều ước quốc tế mà nước ta ký kết.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)