Dòng Nội dung
1
Bản án dân sự sơ thẩm với nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự / Trần Minh Tiến // Nghề Luật. 2006. - Số 5, tr. 38-42.




Bài viết giải đáp câu hỏi "Hiểu thế nào cho đúng về nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự?"; nguyên tắc trên có được bảo đảm khi thẩm phán viết bản án? và đưa ra các giải pháp khắc phục.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
2
Cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự đáp ứng tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam : đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Nguyễn Triều Dương chủ nhiệm đề tài ; Trần Phương Thảo thư ký đề tài ; Nguyễn Công Bình,... [et al.]

Hà Nội, 2015
246 tr. ; 28 cm.
Bộ Tư pháp.
Trình bày những vấn đề lý luận về cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự. Phân tích thực trạng cơ chế pháp lý, kiểm sát và phối hợp trong tố tụng dân sự nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự. Đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. Tập hợp 11 chuyên đề liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)

3
4
Đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại các Tòa án trên địa bàn thành phố Hà Nội : luận văn thạc sĩ luật học / Phạm Thị Minh ; TS. Nguyễn Công Bình hướng dẫn

Hà Nội, 2017
76 tr. ; 28 cm.

Trình bày những vấn đề chung về đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự. Phân tích thực tiễn đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự tại các Tòa án trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chỉ ra những hạn chế, yêu cầu và đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự.
Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)

5
Góp ý cho Dự thảo Bộ luật dân sự về giao dịch dân sự có điều kiện / Phạm Công Lạc // Luật học. Số 2/1995, tr. Số 2/1995, tr. 52 - 53.




Tác giả góp ý cho phần "Giao dịch dân sự " từ Điều 76 đến điều 90 trong Bộ luật dân sự (Dự thảo). Đây là chương quan trọng trong Bộ luật dân sự, giao dịch dân sự nói chung và giao dịch dân sự có điều kiện nói riêng cần được qui định chi tiết hơn và phải được thể hiện ở phần riêng của Bộ luật
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)