Dòng Nội dung
1
Bồi dưỡng tầm nhìn mới và phương pháp mới / Trần Ngọc Hiên // Tuyên giáo. Số 11/2012, tr. 28 - 30.





Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Bốn nguyên tắc dùng "Pháp" của trường phái Pháp gia và ý nghĩa hiện thời của nó / Nguyễn Hữu Phước // Triết học. Số 3/2015 , tr. 70 - 78.




Tác giả luận giải bốn nguyên tắc căn bản của Pháp gia yêu cầu trong việc xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ để quản lý xã hội hiệu quả và ý nghĩa của nó với xây dựng hệ thống pháp luật nước ta.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Các nguyên tắc quản lý xã hội và một số vấn đề đặt ra đối với quản lý xã hội ở Việt Nam / Nguyễn Tất Giáp, Đỗ Văn Quân // Lý luận Chính trị. Số 11/2017, tr. 38 - 43.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2465-cac-nguyen-tac-quan-ly-xa-hoi-va-mot-so-van-de-dat-ra-doi-voi-quan-ly-xa-hoi-o-viet-nam.html



Nêu quản lý xã hội là vấn đề được quan tâm hai phương diện: nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn ở Việt Nam. Nghiên cứu quản lý xã hội ở Việt Nam mới chỉ đưa ra các định hướng vĩ mô; các cấp độ, đối tượng của hoạt động quản lý xã hội bị phân chia, tách rời, không được xem xét như một chỉnh thể; quản lý xã hội được nhìn nhận mang tính một chiều... Do đó, quản lý ở Việt Nam cần phải dựa trên các nguyên tắc, cấp độ, công cụ quản lý xã hội hiện đại.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Chính sách, pháp luật Việt Nam về sự tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân / Đỗ Thị Kim Tiên // Nghiên cứu lập pháp. Số 19/2018, tr. 15 - 20.
http://www.lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=50



Phân tích các chính sách, pháp luật Việt Nam về sự tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân: điều kiện, hình thức tham gia quản lý nhà nước và xã hội. Nêu một số nhận xét về chính sách, pháp luật Việt Nam về sự tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Cơ quan quản lý nhà nước cấp trung ương : khoá luận tốt nghiệp / Nguyễn Thị Tú ; Nguyễn Văn Thảo hướng dẫn

H., 1982
50 tr. ; 28 cm.

Các cơ quan quản lý nhà nước ta hoạt động gắn liền với nhân dân, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của nhân dân. Các cơ quan này đồng thời lại là cơ quan nghiên cứu các vấn đề thuộc đường lối chính sách của Đảng. Các cơ quan quản lý nhà nước ta ở cấp TW gồm: Hội đồng bộ trưởng(HĐBT), các Bộ, các Uỷ ban nhà nước và các cơ quan khác thuộc HĐBT. HĐBT là cơ quan quản lý chung, hoạt động điều hành như một cơ quan quyền lực. Còn các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc HĐBT hoạt động theo chức năng của mình
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)